Thiết lập quy bình ổn giá cho ngành cao su:

Một phần của tài liệu Thị trường cao su việt nam hiện trạng và giải pháp (Trang 125 - 128)

- Ba: Trình độ tay nghề của người lao động và cán bộ kỹ thuật chuyên ngành còn thấp kém.

3.2.2.2.2.5.1.Thiết lập quy bình ổn giá cho ngành cao su:

3/ Công ty cơ khí Báo cao su 4/ Công ty kho vận

3.2.2.2.2.5.1.Thiết lập quy bình ổn giá cho ngành cao su:

Cao su là một ngành kinh tế quan trặng của đất nước, sự phát triển của nó

như đã phân tích ở phần đầu có ý nghĩa về nhiều mặt: kinh tế, xã hội, quốc phòng và môi trường sinh thái. Vì những vai trò quan trặng như vậy mà chính phủ luôn coi ngành cao su là một ngành kinh tế có tính chiến lược của đất nước. Trong thời gian qua thị trường cao su có nhiều biến động phứa tạp. Có nhiều thời

điểm giá cao su lên rất cao và đưa lại nhiều lợi nhuận cho các doanh nghiệp kinh doanh cao su cũng như các hộ nông dân trồng cao su, song cũng có những thời

điểm giá cao su lại hạ xuống thấp một cách bất thường gây ảnh hưởng rất lớn

đến các doanh nghiệp và người kinh doanh cao su. Vào thời điểm 1998 và nữa

đầu năm 1999 khi giá cao su thiên nhiên thị trường thế giới giảm xuống ở mức thấp nhất trong vòng 20 năm trở lại đây đã làm cho ngành cao su nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng, xuất hiện nhiều nơi các hộ nông dân chặt bỏ cao su

đang ở độ tuổi sắp thu hoạch hoặc đang thu hoạch để chuyển sang loại cây trồng khác. Trong thời gian tới chắc chắn rằng giá cả cao su cũng sẽ tiếp tục có những

biến động, mặt khác khi mà khu vực cao su tiểu điển phát triển mạnh mẽ do sự

k h u y ế n khích của.chính phủ thì tâm lý tự phát chạy theo cơ c h ế thị trưởng càng gia tăng, nếu không có quy bình ổn giá cao su thì khi giá cả cao su trên thị

trường thế giới lên xuống thất thường sẽ càng gây ra những biến động lớn trong ngành cao su nước ta. Ớ Thailand và các quốc gia khác họ đã xây dựng quy bình ổn giá cao su và thực tế cho thấy quy này đã phát huy rất có hiệu quả. Ngành cao su ở những nước này đã không bị những xáo trộn trước những cơn biến động giá của thị trường cao su thế giới.

3.2.2.2.2.5.2. Thiết lằp chính sách thuế xuất- nhằp khẩu cao su phù hợp nhằm diều chỉnh cơ cấu sản phẩm cao su theo chiếnợc đã lựa chọn: Hệ thống thuế xuất nhằp khẩu là một công cụ quan trọng có tác dụng điều chỉnh hoạt động xuất và nhằp khẩu nói chung và đối với hoạt động xuất nhằp khẩu cao su nói riêng, chính sách thuế xuất của chính phủ trong thời gian qua đã tạo ra nhiều yếu tố thuằn lợi kích thích hoạt động xuất khẩu của các ngành, tuy nhiên đối với ngành cao su thì hệ thống thuế xuất chưa được thiết lằp với những mục tiêu phù hợp nhằm góp phần điều chỉnh và thực hiện chiến lược sản phẩm và thị trường của ngành. Theo chúng tôi trong những năm tới chính phủ nên điều chỉnh chính sách thuế xuất khẩu áp dụng cho ngành cao su theo các mục tiêu và nội dung sau đây:

* Các mục tiêu cần đạt được đôi với chính sách thuế xuất nhập khẩu cao

su:

+ Kích thích chuyển đổi cơ cấu sản phẩm theo chiến lược đã chọn. + Giảm dần tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm thô, khuyến khích việc xuất khẩu các sản phẩm đã qua chê biên dạng tinh.

+ Tiếp tục bảo hộ các sản phẩm công nghiệp cao su trong nước có khả

năng sản xuất được.

H< Về chính sách thuế xuất cao su:

Căn cứ vào những mục tiêu trên đây và căn cứ vào những chiến lược đã chỉ ra ở phần trên, theo chúng tôi chính sách thuế xuất cao su nên thay đổi theo những nội dung cụ thể như sau:

— Hê thấm thuế xuất nhằm hỗ trơ quá trình điều chỉnh- chiến lược sản

phẩm:

+ Đề nghị chính phờ đánh thuế từ 5- 7% các loại cao su xuất khẩu dưới

dạng mờ chưa qua chế biến (sơ chế). Hiện tại trong mấy tháng gần đây (từ tháng 2/2001) đã xuất hiện tình trạng xuất khẩu mờ cao su chưa qua chế biến tại thị

trường mậu biên. Tinh trạng này một mặt làm cho các nhà máy cờa ta không có nguyên liệu để hoạt động, mặt khác phá vỡ hoàn toàn chiến lược sản phẩm cờa ngành.

+ Từ năm 2003 trở đi chính phờ nên đánh thuế xuất loại cao su dạng

SVRCV50, SVR CV60 & 3L ở mức Ì- 2% khi xuất sang thị trường Trung Quốc miễn thuê hoàn toàn (0%) cho các loại SVR CV10 &20. Đối với tất cả các thị

trường khác ngoài thị trường Trung Quốc thì không phân biệt mức thuế xuất. + Từ 2003 trở đi để khuyến khích công nghiệp cao su trong nước phát triển và giảm dần việc xuất khẩu nguyên liệu cao su chính phờ nên đánh thuế cao su xuất khẩu dưới dạng nguyên liệu từ Ì- 2% và miễn hoàn toàn cho cao su xuất-khẩu đã qua chế biến dạng tinh.

~ Hê thấm thuê nhằm kích thích sản xuất công nghiệp cao su tròm nước phát triển và tăm khả năns xâm nhập thi trường nôi đìa của các sản phẩmcao su do Việt Nam sản xuất:

+ Tiêp tục chính sách bảo hộ trong điều kiện cho phép các sản phẩm cao

su trong nước có điều kiện sản xuất, đặc biệt là các sản phẩm săm lốp xe các

loại nhằm kích thích các nhà đầu tư vào ngành công nghiệp này và tạo điều kiện

cho sản phẩm của các hãng trong nước xâm nhập thị trường nội địa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đối với các sản phẩm có sợ dụng nguyên liệu cao su thiên nhiên

khoảng 3 0 % trở lên và sợ dụng nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất thì khi xuất

khẩu được hoàn thuế V Á T toàn bộ ( 1 0 % ) và nếu tiêu thụ nội địa đề nghị chính

phủ vẫn cho hoàn thuế V Á T khoảng 5%.

Một phần của tài liệu Thị trường cao su việt nam hiện trạng và giải pháp (Trang 125 - 128)