STT LOẠI KHÁCH HÀNG TỶ LỆ (%)

Một phần của tài liệu Thị trường cao su việt nam hiện trạng và giải pháp (Trang 71 - 75)

- về diện tích canh tác đến năm 2010 cố gắng đạt khoảng 700.000 ha; sản lượng đạt khoảng trên 400 ngàn tấn Trong đó:

STT LOẠI KHÁCH HÀNG TỶ LỆ (%)

1 Công ty kinh doanh tổng hợp 3 0 % 2 Công ty xuất nhập khẩu chuyên ngành

cao su.

5 5 %

3 Các nhà sản xuất công nghiệp cao su loại vừa và nhỏ

1 0 %

4 Các tập đoàn sản xuất công nghiệp cao su loại lớn (Sản xuất săm, lứp xe các loại,...)

5 %

5 T Ổ N G C Ộ N G 100%

• Thị trường cao su Việt Nam phân theo hình thức tiểu ngạch và chính ngạch: cao su Việt Nam được xuất khẩu ra bên ngoài dưới 2 hình thức tiểu

ngạch và chính ngạch.

- Xuất khẩu tiểu mách: là hình thức buôn bán không chính thức, không qua

cảng, thanh toán không thông qua ngân hàng và không phải bằng ngoại tệ mạnh. Hình thức buôn bán tiểu ngạch được thực hiện chủ yếu là ở cửa khẩu mậu biên. Trong thời gian qua cao su Việt Nam bán sang Trung Quức tại thị trường mậu biên chủ yếu là dưới hình thức tiểu ngạch với sứ lượng hàng năm khoảng từ 100- 120 ngàn tấn (chiếm khoảng 95% tổng sứ cao su bán sang Trung Quức và

50- 7 0 % tổng doanh thu xuất khẩu của cao su Việt Nam). Buôn bán dưới hình thức tiểu ngạch có những ưu & nhược điểm sau:

• Ưu điểm:

+ Góp phần tiêu thụ cao su Việt Nam trong điều kiện chủng loại cao su chưa phù hợp.

+ Là một hình thức buôn bán linh hoạt, biến động nhanh nhạy tùy theo tình hình thị trường tẻng lúc. Hơn nữa đây cũng là hình thức mà nhiều thương gia Trung Quốc ưa chuộng vì trong nhiều trường hợp có thể đạt được giá nhập khẩu cao su rẻ hơn so với hình thức chính ngạch.

+ Tạo công ăn việc làm cho nhân dân tại khu vực biên giới 2 quốc gia và góp phần làm tăng thêm không khí hòa bình giữa hai bên tại khu vực biên giới.

• Nhược điểm:

+ Có thể tạo ra nhiều biến động thất thường cho thị trường cao su Việt Nam.

+ Nhà nước khó có thể quản lý và kiểm soát được chất lượng cao su xuất khẩu (nhiều lô hàng không có nhãn hiệu và không rõ nới xuất xứ...)

+ Không thiết lập được những đơn hàng ổn định, có tính dài hạn với khách hàng, vì vậy việc thực hiện chiến lược thị trường đối với ngành cao su nước ta gặp nhiều khó khăn hơn.

Xuất khẩu chính ngách: Là hình thức buôn bán chính thức được thực hiện thông qua ngân hàng (mở LC) và thông qua cảng. Trong hình thức này phía nhập

hàng và xuất hàng phải khai báo rõ ràng hồ sơ xuất nhập khẩu hàng hóa, phải tuân theo những quy định và chịu tác động của chính sách xuất nhập khẩu của chính phủ mỗi bên. Xuất khẩu chính ngạch được thực hiện thông qua các hạn ngạch do quốc gia nhập khẩu cấp cho quốc gia xuất khẩu và tùy thuộc nhiều vào quan hệ song phương giữa 2 nước. Qua thực tiặn có thể thấy hình thức chính ngạch có những mặt ưu và nhược điểm sau đây:

• Ưu điểm của xuất khẩu cao su dưới hình thức chính ngạch:

+ Nhà nước dặ dàng quản lý và kiểm soát cao su Việt Nam xuất khâu ra bên ngoài

+ Tạo được một thị trường ổn định cho ngành cao su nước ta. + Tăng nguồn thu ngoại tệ mạnh cho đất nước.

• Tuy nhiên nếu xét trên phương diện lợi ích trước mắt của ngành cao su

nước ta cũng như lợi ích của nhà nhập khẩu hình thức này cũng sẽ chứa

đựng những nhược điểm cụ thể sau (chủ yếu là với thị trường Trung Quốc):

+ về phía nhà nhập khẩu: có thể phải chịu mức thuế nhập khẩu hàng hóa cao hơn.

+ về phía ngành cao su Việt Nam: Trong điều kiện chủng loại cao su

chưa thay đổi, nếu xuất khẩu chính ngạch giá thành xuất khẩu cao su Việt Nam sẽ cao hơn so với các nước khác (Do cao su Việt Nam chủ yếu là loại cao cấp, giá chịu thuế cao hơn so với các nước khác).

Triển vons của buôn bán tiểu ngách và chính ngạch: Buôn bán cao su

chính ngạch hiện nay tại Việt Nam chiếm tỷ lệ khoảng từ 30- 50% trong thời gian qua, tỷ lệ này càng thấp hơn khi cao su của ta bán sang thị trường Trung

Quốc (chỉ c h i ế m khoảng 5- 10%). Trong xu hướng sắp tới tỷ lệ xuất khẩu cao su chính ngạch của cao su Việt Nam có thể tăng lên, đặc biệt là tại thị trường Trung Quốc. Điều này là do quan hệ song phương giữa Việt Nam và Trung

Quốc đưậc cải thiện hơn so với trước, mặt khác do chính phủ Việt Nam tích cực đàm phán với Trung Quốc trong vấn đề xúc tiến các quan hệ thương mại chính thức giữa 2 nước, và trong thời gian xa hơn cả Việt Nam và Trung Quốc sẽ là thành viên của WTO thì buôn bán chính ngạch giữa 2 nước sẽ tăng mạnh.

- Nhân xét:

+ Xét ở góc độ lợi ích trước mắt: việc tăng cường buôn bán tiểu ngạch tạo thuận lậi cho việc tiêu thụ cao su thiên nhiên nước ta trong điều kiện cơ cấu sản phẩm cao su sơ chế của ta không phù hập với cơ cấu chung của nhu cầu thị trường cao su thiên nhiên thế giới, thuận lậi cho cao su Việt Nam xâm nhập thị trường Trung Quốc (một thị trường tiềm năng mà ta có lậi thế).

+ Xét ở góc độ lợi ích lâu dài: việc tăng cường buôn bán tiểu ngạch sẽ ảnh

hưởng lớn đến chiến lưậc thị trường và sản phẩm của ngành cao su nước ta và khó có thể tạo ra một thị trường ổn định đối với ngành cao su thiên nước ta. 2.3.3. Tinh hình xuất khẩu cao su tại tổng công ty cao su Việt Nam:

Tổng công ty cao su là doanh nghiệp nhà nước đứng đầu trong ngành cao su Việt Nam, hiện đang nắm giữ trên 80% sản lưậng cao su Việt Nam. Trong hướng phát triển sắp tới nó giữ một vai trò quan trọng trong việc thực hiện chiến lưậc phát triển chung của ngành, đặc biệt là trong việc thực hiện chiến lưậc thị trường của cao su Việt Nam. Để góp phần làm sáng tỏ hơn cho những giải pháp mở

rộng thi trường và tăng cường khả năng cạnh tranh của cao su Việt Nam cần

phải đánh giá hiện trạng vấn đề xuất khẩu cao su tại tổng công ty cao su Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thị trường cao su việt nam hiện trạng và giải pháp (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)