7 Kết cấu đề tài
1.2.4 Hiệu quả tín dụng
Các tiêu thức đánh giá hiệu quả tín dụng
Hiệu quả tín dụng được hiểu là sự đáp ứng đầy đủ và hợp lý các yêu cầu mà KH đã lựa chọn, đồng thời gĩp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của NH. Hay nĩi cách khác, hiệu quả tín dụng là một chỉ tiêu đo lường, nĩ phản ánh rõ nét sự hịa hợp, thích nghi của NH đối với thị trường
kinh tế, và thể hiện khả năng cạnh tranh của NH với các NH khác trong quá trình tồn tại.
Cụ thể hơn, hiệu quả tín dụng chính là chất lượng tín dụng, chất lượng các khoản tiền vay. Hiệu quả tín dụng được đánh giá là cĩ chất lượng tốt khi khoản tiền vay được KH sử dụng cĩ mục đích, đúng người đúng việc, mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh. Và phải chắc chắn rằng sẽ trả được nợ NH đúng kì hạn mà cịn thu được lợi nhuận sau khi đã bù đắp được các khoản chi phí. Nghĩa là, NH vừa tạo ra được hiệu quả kinh tế vừa gĩp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển hơn.
Trong mối quan hệ tín dụng, cĩ ba nhân tố: Ngân hàng- Khách hàng- xã hội. Đây là một thể thống nhất với nhau. Để đánh giá hiệu quả tín dụng, ta đánh giá dựa trên các nhân tố này:
• Về phía ngân hàng
Khi xem xét và đưa đến quyết định cho vay một hợp đồng tín dụng, cần phải cân nhắc các vấn đề sau:
-Về phạm vi hoạt động, mức độ và giới hạn tín dụng sao cho phải phù hợp với quy mơ và năng lực của NH.
-Cần phải đảm bảo chắc chắn rằng khoản vay sẽ được hồn trả cả vốn lẫn lãi khi đến hạn trả nợ.
-Hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro tín dụng mà NH phải đối mặt. -Đảm bảo thu được lợi nhuận, và giữ mức thanh khoản cho NH.
Vậy: Hiệu quả tín dụng luơn tỷ lệ thuận với chất lượng tín dụng trong suốt quá trình hoạt động tín dụng
• Về phía khách hàng.
Trong nền kinh tế phát triển, hệ thống NH phát triển rộng rãi, để nâng cao hiệu quả tín dụng, cần đề ra các mục tiêu sau:
-Tín dụng phải phù hợp với yêu cầu và mục đích sử dụng của KH. Ví dụ: về mặt lãi suất, kì hạn trả nợ…KH sẽ lựa chọn NH nào phù hợp và thuận tiện nhất cho nhu cầu của mình.
-Thủ tục tín dụng cần được đơn giản hĩa để từng bước gần gũi hơn với KH song vẫn phải đảm bảo hoạt động đúng theo nguyên tắc tín dụng chung của hệ thống các NH.
• Về mặt xã hội
Sự ra đời của tín dụng đã gĩp phần vơ cùng lớn vào sự thay đổi và phát triển của xã hội, hiệu quả tín dụng được thể hiện ở:
-Quá trình sản xuất, lưu thơng hàng hĩa được diễn ra liên tục. -Các vấn đề xã hội như: lao động, việc làm được giải quyết. -Hạn chế được các tệ nạn của xã hội.
-Nền kinh tế ngày càng phát triển hơn.
Các chỉ tiêu đánh giá:[17] Hệ số thu nợ:
Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ =
Doanh số cho vay × 100%
Cơng thức này thể hiện mối quan hệ giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ. chỉ tiêu này rất quan trọng, nĩ đánh giá mức độ an tồn của vốn khi cho vay. Nghĩa là trong 100 đồng vốn NH bỏ ra cho KH vay sẽ cĩ bao nhiêu đồng vốn sẽ được thu hồi lại. Hệ số này càng cao thì càng tốt.
Tỷ lệ nợ quá hạn:
Nợ quá hạn cuối kỳ được xác định theo phân loại nợ do NHNN quy định, ngoại trừ các khoản nợ khoanh theo quyết định của Chính phủ và nợ tồn đọng cũ được xử lý theo quyết định số 149/2001/QĐ-TTg ngày 6/5/2001 của Thủ tướng Chính phủ.
Cách xếp loại:
Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn =
Xếp loại A: tỷ lệ nợ quá hạn ≤ 5% Xếp loại B: 5% < tỷ lệ nợ quá hạn < 8% Xếp loại C: tỷ lệ nợ quá hạn ≥ 8% Vịng quay vốn tín dụng: Doanh số thu nợ Vịng quay vốn tín dụng = Tổng dư nợ
Chỉ tiêu nảy biểu hiện hiệu quả kinh tế. vịng quay càng nhanh sẽ bù đắp được chi phí để bổ sung cho chu kỳ kinh doanh kế tiếp. và nĩ cịn được sử dụng để đánh giá hiệu suất sử dụng vốn của NH.
1.3 Kinh nghiệm một số nước và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc hỗ trợ tín dụng cho các DNVVN.
1.3.1 Kinh nghiệm một số nước.[10]
9 Kinh nghiệm của Nhật Bản:
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Nhật rất quan tâm đến các DNVVN. Vì cơ bản, Nhật nhận thức được đây là loại hình mang lại hiệu quả kinh tế cao và giúp giải quyết được nạn thất nghiệp. Nhật Bản đã chú trọng phát triển chương trình “ Hiện đại hĩa các DNVVN” nhằm mục đích hiện đại hĩa cơ chế quản lý của các DNVVN, phổ biến các chính sách và giải pháp tài chính cho các DNVVN, đẩy mạnh hiện đại hĩa các DNVVN…
Ở Nhật, đã hình thành các tổ chức tài chính cơng cộng, đĩ là: Cơng ty tài chính DNVVN, Cơng ty tài chính nhân dân, Ngân hàng Shoko Chuki, Ngân hàng phát triển Nhật Bản... Nhằm hỗ trợ cho các DNVVN cơ hội đổi mới máy mĩc, thiết bị…
Đặc biệt hơn, để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu ảnh hưởng đến nền kinh tế Nhật Bản, trong giai đoạn từ tháng 12/2008 đến tháng 6/2009, Chính phủ Nhật Bản đã chi 3.830 tỷ yên ( gấn 40.8 tỷ USD) để hỗ trợ các DN bị ảnh hưởng thơng qua các khoản cho vay khẩn cấp cũng như các kế hoạch mua trái phiếu DN.
Trong báo cáo tình hình kinh tế tháng 6/2009, Chính phủ Nhật Bản đã khẳng định nền kinh tế nước này đã thốt khỏi đáy của cuộc khủng hoảng. và số tiền trên đã được ba NH do Chính phủ nước này kiểm sốt là Ngân hàng phát triển Nhật Bản (DBJ), Ngân hàng Shoko Chukin, Ngân hàng hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBJC) và một số NH tư nhân sử dụng trong 12.800 trường hợp cho vay khẩn cấp và mua thương phiếu.
Trong đĩ, Ngân hàng Shoko Chukin đã cấp 840 tỷ yên các khoản vay khẩn cấp chủ yếu cho các DNNVV, Ngân hàng hợp tác Quốc tế Nhật Bản cũng chi 810 tỷ yên để hỗ trợ tài chính cho các cơng ty Nhật Bản hoạt động ở nước ngồi.
Ngồi ra cịn ban hành nhiều chính sách giúp các DNVVN tháo gỡ những khĩ khăn, tiếp cận vốn để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.
9 Kinh nghiệm của Đức:
Nĩi về Đức, đây là một quốc gia cĩ số lượng DNVVN chiếm rất lớn. Tạo ra hơn 50% GDP, chiếm hơn 1/2 doanh thu chịu thuế. Các DNVVN ở Đức, cung cấp đa dạng các sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng khơng những nhu cầu trong nước mà cịn ở thị trường ngồi nước. Chính phủ Đức đã cĩ rất nhiều chính sách và các chương trình thúc đẩy các DNVVN huy động và tiếp cận vốn để thực hiện được những điều đáng nĩi trên.
Cơng cụ chính để thực hiện là các khoản tín dụng ưu đãi, cĩ sự đứng ra bảo lãnh của Chính phủ. Và đặc biệt ưu tiên cho các dự án đổi mới cơng nghệ, đầu tư vào các khu vực cịn kém phát triển của đất nước.
Ở Đức, cĩ các tổ chức như: Hiệp hội doanh nghiệp, Hiệp hội Ngân hàng và chính quyền liên bang…Các tổ chức này hoạt động trên nguyên tắc cơ bản là vì KH, phục vụ KH. Các DNVVN sẽ nhận được các khoản vay từ NH với sự bảo lãnh của tổ chức tín dụng nào đĩ. Nếu doanh nghiệp làm an thua lỗ, các tổ chức này cĩ trách nhiệm chi trả, bên cạnh đĩ cịn cĩ sự bảo lãnh của Chính phủ.
Nhờ các cơ chế, chính sách tích cực của Chính phủ, các DNVVN đã khắc phục được nhiều khĩ khăn trong quá trình huy động vốn và ngày càng cĩ chỗ đứng trong nền kinh tế.
1.3.2 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.
Từ những kinh nghiệm của các nước phát triển như Nhật Bản và Đức, Việt Nam ta cũng cĩ thể học hỏi và vận dụng những thành cơng của nước bạn vào cho mơ hình DNVVN, để ngày càng phát triển hơn:
Tạo sự bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp:
Khơng phân biệt giữa loại hình DN Nhà nước, DN cĩ quy mơ lớn, DNVVN…, để tạo ra sự cạnh tranh cơng bằng, giúp các DNVVN cĩ thể phát huy tiềm năng và thế mạnh riêng của mình.
Về mặt pháp lý:
Trong việc xây dựng mơi trường pháp lý ổn định, Chính phủ cần cĩ những chính sách đúng đắn nhằm hỗ trợ các DNVVN. Cần đảm bảo sự bình đẳng trong quan hệ tín dụng NH giữa các DNVVN quốc doanh và doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Nên thành lập các kênh tài chính riêng để các DNVVN cĩ thể tiếp cận thuận lợi với các hoạt động tín dụng của NH.
Cần xây dựng mơ hình quỹ bảo lãnh tín dụng hồn thiện hơn:
Quỹ này sẽ đứng ra bảo lãnh cho các khoản vay cịn thiếu thế chấp và trả nợ thay cho các DN nếu chưa cĩ khả năng trả nợ, để hỗ trợ các DNVVN cĩ thể liên tục được quá trình hoạt động, sản xuất. Nguồn vốn của quỹ cĩ thể do Ngân sách cấp hoặc do các ngân hàng đĩng gĩp, hoặc của các cá nhân, tổ chức…Việc hồn thiện hơn mơ hình này sẽ giúp các DNVVN cĩ nhiều cơ hội hơn trong sản xuất kinh doanh.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.
Tĩm lại, nội dung chương 1 đã cho ta thấy được tín dụng NH cĩ vai trị vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển của các DNVVN, khơng những vậy cịn gĩp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Bên cạnh đĩ, Chính phủ cần cĩ nhiều biện pháp, chính sách để hỗ trợ và đồng hành cùng các DNVVN trong quá trình cơng nghiệp hĩa_hiện đại hĩa đất nước.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DNVVN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM_ CHI
NHÁNH ĐỒNG NAI
2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển Việt Nam. 2.1.1 Tổng quan về Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB). [16]
2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
Ngày 19/05/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 108/2006/QĐ- TTg thành lập Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB) trên cơ sở tổ chức lại hệ thống Quỹ hỗ trợ Phát triển (được thành lập theo Nghị định số 50/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999) để thực hiện chính sách đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước.
Tên tiếng Việt: Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Tên giao dịch Quốc tế: The Vietnam Development Bank (VDB) Tên viết tắt: VDB.
Ngân hàng Phát triển Việt Nam cĩ các đặc điểm sau:
Vốn hỗ trợ của NH phát triển là 5.000 tỷ đồng (năm nghìn tỷ đồng) từ nguồn vốn điều lệ hiện cĩ sẵn của Quỹ hỗ trợ phát triển.
Vốn điều chỉnh, bổ sung vốn điều lệ thì tùy thuộc theo yêu cầu và nhiệm vụ cụ thể, đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn của NHPTVN và do Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Hoạt động của NHPTVN khơng vì mục đích lợi nhuận. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% (khơng phần trăm). NH khơng phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được Chính phủ đảm bảo khả năng thanh tốn, được miễn nộp thuế và các khoản nộp Ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật.
NHPTVN cĩ thời gian hoạt động 99 năm, kể từ ngày quyết định 108/2006/QĐ- TTg ngày 19/05/2006 của Thủ tướng về việc thành lập NHPTVN cĩ hiệu lực.
2.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ ngân hàng phát triển Việt Nam.[14]
Theo quyết định ngày 19/05/2006 của Thủ tướng Chính phủ số 108/2006/QĐ- TTg, NHPTVN cĩ các chức năng và nhiệm vụ sau đây:
• Huy động, tiếp nhận vốn của tổ chức trong và ngồi nước để thực hiện tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước theo quy định của Chính phủ.
• Thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển: -Cho vay đầu tư phát triển.
-Hỗ trợ sau đầu tư.
-Bảo lãnh tín dụng đầu tư.
-Cho vay các dự án đầu tư ra nước ngồi theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
• Thực hiện chính sách tín dụng xuất khẩu: -Cho vay xuất khẩu.
-Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu.
-Bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thục hiện các hợp đồng xuất khẩu.
• Nhận ủy thác các nguồn vốn ODA được chính phủ cho vay lại, nhận ủy thác, cấp phát cho vay đầu tư và thu hồi nợ của KH từ các tổ chức trong và ngồi nước thơng qua hợp đồng nhận ủy thác từ NHPTVN với các tổ chức ủy thác.
• Cung cấp các dịch vụ thanh tốn cho KH và tham gia hệ thống thanh tốn trong nước và quốc tế phục vụ các hoạt động của NHPTVN theo quy định của pháp luật.
• Thực hiện các nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tín dụng đầu tư phát triển và lĩnh vực tín dụng xuất khẩu.
• Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Thủ tướng Chính phủ giao.
Theo quyết định số 108/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 19/05/2006 NHPTVN cĩ các trách nhiệm và quyền hạn sau đây:
• NHPTVN cĩ các trách nhiệm:
-Quản lý, sử dụng vốn và tài sản của Chính phủ giao cho NHPT theo quy định của pháp luật về điều lệ này.
-Huy động vốn dưới hình thức phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, vay vốn của các tổ chức tài chính, tín dụng, kinh tế xã hội theo quy định của pháp luật.
-Được mở tài khoản tiền gửi tại NHNN Việt Nam, Kho bạc Nhà nước và các NHTM khác trong nước và nước ngồi theo quy định của pháp luật.
-Bảo tồn vốn và được áp dụng các biện pháp bảo tồn vốn, chịu trách nhiệm về thất thốt vốn của NHPT theo quy định của pháp luật.
_Thực hiện nhiệm vụ tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng đầu tư xuất khẩu theo quy định tại điều lệ này và các quy định pháp luật khác cĩ liên quan.
• NHPTVN được quyền:
-Yêu cầu KH cung cấp tài liệu chứng minh dự án đầu tư, phương án kinh doanh khả thi, khả năng tài chính của KH trước khi quyết định thực hiện cho vay hoặc bảo lãnh.
-Thẩm định và chịu trách nhiệm về việc thẩm định phương án tài chính, phương án kinh doanh và phương án trả nợ của KH.
-Được quyền từ chối cho vay, hỗ trợ sau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của các dự án, các khoản vay khơng đảm bảo các điều kiện vay theo quy định của NH và pháp luật.
-Kiểm tra, giám sát việc đảm bảo an tồn trong sử dụng vốn vay và việc trả nợ của KH.
-Được quyền chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trước thời hạn hợp đồng khi phát hiện KH cung cấp thơng tin sai sự thật, vi phạm các điều kiện hợp đồng hoặc vi phạm pháp luật.
-Cĩ thể khởi kiện KH hoặc người bảo lãnh vi phạm hợp đồng theo quy định của pháp luật Nhà nước Việt Nam.
-Được xử lý rủi ro theo quy định tại điều lệ này và các quy định pháp luật cĩ liên quan.
-Khi đến hạn trả nợ, nếu giữa các bên khơng cĩ thỏa thuận mà KH khơng trả được nợ thì NHPT được quyền phát mại tài sản để đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ theo quy định của pháp luật.
-Kiểm tốn báo cáo tài chính hàng năm bởi tổ chức kiểm tốn độc lập, thực hiện cơng khai, minh bạch về hoạt động và tài chính của NHPT và chấp hành chế độ báo cáo thống kê với các cơ quan cĩ thẩm quyền theo quy định.
-Ủy thác và nhận ủy thác trong hoạt động của NH và các lĩnh vực cĩ liên quan đến hoạt động NH theo quy định của pháp luật, các hoạt động khác theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.