7 Kết cấu đề tài
2.3.1 Khái quát về tình hình một số DNVVN cĩ quan hệ tín dụng vớ
• Số lượng doanh nghiệp cĩ quan hệ tín dụng với Chi nhánh giai đoạn 2008- 2010
Bảng 2.6: Số lượng Doanh nghiệp cĩ quan hệ tín dụng với Chi nhánh giai đoạn 2008-2010: Năm 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) SL DN lớn 45 52 66 7 15,55% 14 26,92% SL DNVVN 78 96 121 18 23,07% 25 26,04%
(Nguồn: Báo cáo tín dụng đầu tư VDB CN Đồng Nai năm 2008-2010)[4]
Biểu đồ 2.6: Số lượng DN cĩ quan hệ tín dụng với CN giai đoạn 2008-2010
(Nguồn: Báo cáo tín dụng đầu tư VDB CN Đồng Nai năm 2008-2010)[4]
45 78 52 96 66 121 0 20 40 60 80 100 120 140 2008 2009 2010 SL DN lớn SL DNVVN
Trong số các DN cĩ quan hệ tín dụng với CN thì số lượng DNVVN chiếm tỷ lệ cao hơn.
Số lượng DNVVN năm 2008 là 78 DN; năm 2009 là 96 DN, tăng tuyệt đối 18 DN với tốc độ tăng là 23,07% so với năm 2008; năm 2010 là 121 DN, tăng tuyệt đối 25 DN, với tốc độ tăng là 26,04% so với năm 2009. Nhìn chung, số lượng các DN tăng trưởng đều qua các năm.
Tính đến thời điểm năm 2010, CN chỉ mới đi vào hoạt động được 4 năm, nên KH vẫn chưa nhiều lắm, hầu hết là các DNVVN. Do CN đặt tại trung tâm thành phố Biên Hịa, thành phố đi đầu trong tỉnh về phát triển kinh tế, nơi cĩ nhiều các DN sản xuất thương mại, cơng ty tư nhân, buơn bán nhỏ, nên đây là lượng KH chiếm đa số trong tổng số các DN cĩ quan hệ tín dụng với CN.
Hiện nay, tỉnh đã cĩ chủ trương xây dựng mới nơng thơn, huyện xã vùng sâu vùng xa trong tỉnh, gắn liền với định hướng phát triển đơ thị, phát triển các vùng kinh tế. Do vậy, CN cần mở rộng và tạo điều kiện hơn để các DN trên khắp tỉnh Đồng Nai cĩ thể tiếp cận được hệ thống NHPTVN.
Do phạm vi bài báo cáo nghiên cứu về tín dụng DNVVN nên các số liệu về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn…và các chỉ tiêu đánh giá khác đều là số liệu của DNVVN tại CN.
• Tổng quan về một số khĩ khăn của DNVVN cĩ quan hệ tín dụng với Ngân hàng phát triển Việt Nam_ Chi nhánh Đồng Nai:
9 Cơng ty TNHH Thành Cơng:
Giám đốc cơng ty TNHH Thành Cơng, bà Vũ Thị Bích Nhuần cĩ ý kiến cho rằng : “ Chính phủ đã rất quan tâm đến các DNVVN vì khu vực này là xương sống của nền kinh tế. Thế nhưng nhiều chính sách, giá cả xăng dầu, điện nước luơn thay đổi nên DN rất khĩ khăn trong việc thích nghi. Chính sách ở tầm vĩ mơ đã cĩ, song thực tế lại
khơng khả quan. Khách quan nhìn nhận nguồn hỗ trợ cho DN dồi dào nhưng DN khĩ tiếp cận được vì thủ tục khắt khe, phải chứng nhận nhiều giấy tờ, chứng từ nên DN rất ngần ngại…”[9]
Hiện cơng ty đang đứng trước khĩ khăn về việc tiếp cận vốn.
9 Cơng ty TNHH Anh Dũng:
Giám đốc cơng ty TNHH Anh Dũng, ơng Đặng Hiếu Dũng cũng cho biết: “ Khơng chỉ là DN nhỏ đang ở trong tình trạng trở nên khát vốn, các DN vừa cũng rơi vào tình trạng thiếu vốn. Các đối tác đặt hàng, nhưng DN thiếu vốn coi như mất cơ hội làm ăn, các hợp đồng khĩ thực hiện hoặc triển khai khơng đúng với tiến độ”[9]
Hiện cơng ty đang đứng trước khĩ khăn về việc tiếp cận vốn.
Thật vậy, trong quý 1/2010 nền kinh tế vẫn tăng trưởng khá là do các liều thuốc
kích cầu của Chính phủ vẫn cịn tác dụng. nhưng bước sang quý 2/2010, DN lai phải đối mặt với hàng loạt khĩ khăn mới. Đĩ là chi phí đầu vào tăng, lãi suất biến động, tỷ giá thay đổi…
Đây là thực trạng của một số DNVVN cĩ quan hệ tín dụng với CN cho biết. Đĩ cũng là tình trạng chung mà các DNVVN khác trên khắp đất nước cũng đang loay hoay tìm cách tháo gỡ. Thiết nghĩ, cần cĩ những chính sách hỗ trợ, giúp đỡ các DNVVN để họ cĩ thể thể hiện khả năng của mình, phục vụ nền kinh tế của tỉnh nhà phát triển hơn nữa. Cũng từ thực trạng chung này, Chính phủ đã cĩ nghị quyết 22/NQ-CP ngày 05/05/2010, triển khai thực hiện nghị định số 56/2009/ND-CP về trợ giúp phát triển DNVVN.
2.3.2 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các DNVVN tại Ngân hang phát triển Việt Nam- Chi nhánh Đồng Nai.
2.3.2.1 Các quy định về tín dụng tài trợ DNVVN.[7]
Đối với các DNVVN, NHPTVN luơn cĩ các chính sách hỗ trợ. Tín dụng đầu tư của Nhà nước do NHPTVN được thực hiện thơng qua các hình thức sau:
-Cho vay đầu tư:
Cho vay đầu tư của NHPTVN là một trong những hình thức tín dụng đầu tư của Nhà nước đối với các dự án đầu tư thuộc một số ngành, một số lĩnh vực quan trọng, các chương trình kinh tế lớn, các vùng khĩ khăn và đặc biệt khĩ khăn cần được khuyến khích đầu tư.
Cho vay đầu tư bao gồm:
• Cho vay các dự án đầu tư trong nước.
• Cho vay các dự án đầu tư ra nước ngồi.
-Bảo lãnh tín dụng đầu tư:
Là hình thức tín dụng Nhà nước áp dụng cho đối tượng là các chủ đầu tư thuộc đối tượng vay vốn tín dụng đầu tư theo quy định và cĩ nhu cầu được bảo lãnh để vay vốn các tổ chức tìn dụng khác. Đối tượng được bảo lãnh khơng phải trả phí.
-Hỗ trợ sau đầu tư:
Là hình thức tín dụng của Nhà nước đối với các chủ đầu tư cĩ dự án vay vốn tín dụng đầu tư sau:
• Các dự án đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội.
• Các dự án phát triển nơng nghiệp nơng thơn.
• Các dự án đầu tư tại các địa bàn cĩ điều kiện kinh tế khĩ khăn, đặc biệt khĩ khăn, dự án tại vùng cĩ dân tộc ít người sinh sống.
9 Quy định tín dụng tài trợ DNVVN: -Đối tượng cho vay:
Đối tượng cho vay là các chủ đầu tư cĩ dự án thuộc danh mục các dự án vay vốn tín dụng đầu tư được ban hành
-Điều kiện vay vốn: +Đối với dự án:
-Thuộc danh mục các dự án vay vốn đầu tư theo quy định hiện hành của Chính phủ về tín dụng đầu tư của Nhà nước .
-Được lập và trình duyệt theo quy định hiện hành về quản lý đầu tư và xây dựng. Hồ sơ dự án phải đảm bảo đầy đủ tính hợp pháp, trung thực và chính xác.
-Dự án phải cĩ hiệu quả tài chính và cĩ khả năng trả nợ trong thời hạn vay vốn của dự án được NHPTVN thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ và quyết định cho vay.
-Trường hợp dự án được quyết định đầu tư, hoặc dự án đang thực hiện đầu tư bằng nguồn vốn khác, nếu cĩ nhu cầu vay vốn tín dụng đầu tư thì NHPTVN cĩ thể xem xét cho vay nếu dự án và chủ đầu tư đảm bảo được điều kiện vay vốn theo như đúng quy định.
+Đối với chủđầu tư:
-Được thành lập và hoạt động theo đúng như quy định của pháp luật.
-Cĩ khả năng tài chính để thực hiện đầu tư và tiến hành dự án. Ngồi mức vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước được NHPTVN cho vay theo quy định thì chủ đầu tư phải sử dụng các nguồn vốn khác như: vốn chủ sở hữu, vốn vay cá nhân, tổ chức, vốn huy động khác…phải tối thiểu bằng 15% tổng số vốn đầu tư tài sản cố định của dự án. Các dự án phải đảm bảo tính khả thi.
-Mở tài khoản và thanh tốn trực tiếp qua NHPTVN.
-Cĩ bộ máy quản lý đủ năng lực và trình độ để quản lý dự án.
-Người đại diện theo pháp luật của chủ đầu tư cĩ năng lực chuyên mơn, kinh nghiệm trong lĩnh vực của dự án.
-Thực hiện quy định về đảm bảo tiền vay và đảm bảo tài sản theo quy định hiện hành của Nhà nước và của NHPTVN.
2.3.2.2 Doanh số cho vay.
Bảng 2.7: Doanh số cho vay đầu tư giai đoạn 2008-2010:
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo tín dụng đầu tư VDB CN Đồng Nai năm 2008-2010)[4]
2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu KH TH TH/KH (%) KH TH TH/KH (%) KH TH TH/KH (%) Giá trị % Giá trị % Doanh số cho vay 36.154 35.418 97,96% 34.220 45.492 132,94% 62.720 44.068 70,26% 10.074 28,44% (1.424) 3,1%)
ĐVT: Triệu đồng
Biểu đồ 2.7: Doanh số cho vay đầu tư giai đoạn 2008-2010
(Nguồn: Báo cáo tín dụng đầu tư VDB CN Đồng Nai năm 2008-2010)[4]
Qua số liệu bảng 2.7 và biểu đồ 2.7 ta thấy doanh số cho vay liên tục biến động qua các năm. Doanh số cho vay tăng mạnh vào năm 2009, cĩ giảm một mức nhưng khơng đáng kể vào năm 2010.
Doanh số cho vay năm 2008 đạt 35.418 triệu đồng ; năm 2009 đạt 45.492 triệu đồng, tăng tuyết đối 10.074 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 28,44% so với năm 2008 ; năm 2010 đạt 44.068 triệu đồng, giảm 1.424 triệu đồng, với tỷ lệ 3,1% so với năm 2009.
Trong năm 2008, tình hình kinh tế cùng hoạt động trong lĩnh vực NH gặp nhiều khĩ khăn. Nhưng căn cứ vào kế hoạch được Hội Sở chính đã thơng báo, CN đã tiến hành rà sốt danh mục các dự án đã thực hiện và tiến hành giải ngân để kịp thời phục vụ nhu cầu của các DN, các chủ đầu tư. Doanh số cho vay năm 2008 là 35.418 triệu đồng, đạt 97,96% so với kế hoạch đề ra (36.154 triệu đồng). Qua năm 2009, khĩ khăn từng bước đã được khơi phục, trong cuộc khảo sát của HSBC, chỉ số tin tưởng của các
35,418 45,492 44,068 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 2008 2009 2010
DNVVN Việt Nam vẫn giữ được mức độ lạc quan cao, vẫn đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ, thốt khỏi sự khủng hoảng bấy lâu. Doanh số cho vay năm 2009, tăng mạnh hơn đến mức 45.492 triệu đồng, đạt 132,94% so với kế hoạch đề ra (34.220 triệu đồng).
Năm 2010, doanh số cho vay giảm nhẹ, do thị trường kinh tế nhiều biến động, giá cả của hầu hết các mặt hàng đều tăng cao, là năm gặp nhiều khĩ khăn nhất của hệ thống DNVVN, là khoảng thời gian mà các DNVVN phải loay hoay tự giải cứu mình. Tuy vậy, nhờ các chính sách hỗ trợ của Nhà nước, đĩ là việc ban hành nghị quyết 22/NQ-CP ngày 05/05/2010 nhằm triển khai thực hiện nghị định số 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNVVN, mà doanh số cho vay tương đối ổn định, đạt 44.068 triệu đồng.
2.3.2.3 Doanh số thu nợ.
Đi song song với doanh số cho vay là doanh số thu nợ. Nếu như doanh số cho vay chỉ phản ánh số lượng và quy mơ tín dụng của NH thì vẫn chưa phản ánh được hiệu quả sử dụng vốn của NH cũng như đơn vị, tổ chức, DN vay vốn. Vì hiệu quả sử dụng vốn như thế nào, đều được phản ánh qua việc trả nợ vay của KH, đĩ là yếu tố doanh số thu nợ.
KH tham gia vay vốn tại NH, đến hạn phải trả cả gốc lẫn lãi, tuy ở hệ thống NHPTVN khơng vì mục đích lợi nhuận, nhưng cũng cần bù đắp chi phí. Nếu KH trả nợ đúng hạn, điều đĩ chứng tỏ NH sử dụng vốn vay hiệu quả, cho vay đúng người đúng việc, cĩ thể linh động trong việc luân chuyển nguồn vốn.
Vậy, doanh số thu nợ cũng là một trong những chỉ tiêu nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của NH. Khi doanh số thu nợ cao, đĩ là điều đáng mừng vì nĩ là thước đo mức độ an tồn của nguồn vốn cho vay, hay nĩi cách khác nĩ thể hiện độ an tồn của hoạt động tín dụng tại NH.
Trong hoạt động tín dụng của hệ thống NHPTVN thì thường là cho các DN, các dự án vay với thời gian tương đối dài. Do vậy, trong cơng tác thu hồi nợ gốc và lãi sẽ cĩ nhiều biến động trong suốt khoảng thời gian đĩ.
Bảng 2.8: Doanh số thu nợ giai đoạn 2008-2010
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo tín dụng đầu tư VDB CN Đồng Nai năm 2008-2010)[4]
2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu KH TH TH/KH (%) KH TH TH/KH (%) KH TH TH/KH (%) Giá trị % Giá trị % Gốc 107.628 97.675 90,75% 102.247 98.077 91,03% 126.847 125.755 99,14% - - - - Lãi 22.160 18.402 83,04% 21.055 20.746 98,53% 32.008 35.546 111,1% - - - - Thu nợ cho vay 129.788 115.007 87,36% 123.302 118.823 92,31% 158.855 161.301 101,54% 3.816 3,32% 42.478 35,75 %
ĐVT: Triệu đồng
Biểu đồ 2.8: Doanh số thu nợ giai đoạn 2008-2010
(Nguồn: Báo cáo tín dụng đầu tư VDB CN Đồng Nai năm 2008-2010)[4]
Để cơng tác thu hồi nợ (bao gồm nợ gốc và lãi) được diễn ra tốt đẹp và thuận lợi, nhằm đảm bảo độ an tồn của nguồn vốn cho vay, ban lãnh đạo CN đã tập trung chỉ đạo các phịng tín dụng thường xuyên theo dõi các tổ chức, DN để kiểm tra tình hình tài chính, kịp thời nắm bắt thơng tin. Như vậy, sẽ phần nào tránh được các khoản nợ sẽ bị chuyển thành nợ quá hạn, nợ khĩ địi và nợ cĩ khả năng mất vốn, gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động chung của CN. Cơng tác thu hồi nợ luơn được đặt lên vị trí hàng đầu của CN, nhằm đảm bảo an tồn nguồn Ngân sách của Nhà nước bỏ ra.
Cùng với sự gia tăng về doanh số cho vay ở CN thì doanh số thu nợ cũng tăng qua các năm. Quan sát biểu đồ 2.8 ta cĩ thể thấy, tình hình thu nợ cĩ nhiều tiến triển.
115,007 118,823 161,301 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 180,000 2008 2009 2010 Doanh số thu nợ
Năm 2008, doanh số thu nợ đạt 115.007 triệu đồng ; năm 2009 đạt 118.823 triệu đồng, tăng 3.816 triệu đồng với tốc độ tăng 3,32% so với năm 2008 ; năm 2010 đạt 161.301 triệu đồng, tăng 42.478 triệu đồng với tốc độ tăng 35,75% so với năm 2009.
Trong năm 2008, tình hình hoạt động của các NH gặp nhiều khĩ khăn, đã cĩ một khoảng thời gian dài nền kinh tế phải chịu mức lạm phát cao, nên cần thời gian để hồi phục. Ta cũng biết, thời gian để một nền kinh tế khắc phục lại khơng phải là ngắn, nĩ là cả một quá trình lâu dài, điều này hết sức khĩ khăn. Tuy khĩ khăn, nhưng CN đã hết sức nỗ lực tìm kiếm các biện pháp để bám sát việc thu nợ, đảm bảo an tồn cho nguồn vốn vay. Doanh số thu nợ năm 2008 đạt 115.007 triệu đồng, đạt 87,36% kế hoạch đề ra (129.788 triệu đồng).
Trong năm 2009 và 2010, doanh số cho vay cũng ở mức khả quan và hứa hẹn sẽ tăng cao hơn nữa, dù năm 2010 doanh số cho vay cĩ giảm nhẹ do các DNVVN vừa được tháo gỡ khĩ khăn với nghị định số 56/2009/NĐ-CP. Việc cho vay hiệu quả cũng kéo theo sự thu nợ tăng. Điều này chứng tỏ các DNVVN đã bước đầu tiếp cận được nguồn vốn và hoạt động dần đi vào ổn định và hiệu quả hơn. Đến năm 2010 doanh số thu nợ nhảy vọt lên 161.301 triệu đồng, vượt xa năm 2008 và 2009, đạt 101,54% so với kế hoạch đã đề ra (158.855 triệu đồng).
Để đạt được những thành quả khả quan như trên, ta cĩ thể thấy được CN đã ổn định được nguồn nợ phải thu, gĩp phần tăng trưởng vững chắc cho NHPTVN và cả nền kinh tế Đồng Nai thơng qua việc triển khai tốt những chính sách hỗ trợ của Chính phủ, kịp thời đưa nguồn vốn đến với các DNVVN.
2.3.2.4 Tình hình dư nợ cho vay đối với DNVVN. Bảng 2.9: Tình hình dư nợ cho vay đối với DNVVN. Bảng 2.9: Tình hình dư nợ cho vay đối với DNVVN. ĐVT: Triệu đồng Năm 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Dư nợ cho vay 735.443 637,085 577.828 (98.358) (13,37%) (59257) (9,3%)
ĐVT: Triệu đồng
Biểu đồ 2.9: Dư nợ cho vay giai đoạn 2008-2010
(Nguồn: Báo cáo tín dụng đầu tư VDB CN Đồng Nai năm 2008-2010) [4]
Dư nợ cho vay là một trong những chỉ tiêu quan trọng, khơng thể khơng nhắc đến khi nĩi về hoạt động tín dụng của một NH.
Là NH chính sách nên đối tượng mà NHPTVN tập trung cho vay, hỗ trợ là các dự án, cơng trình…với nhiều ưu đãi hấp dẫn về lãi suất, thời hạn cho vay và thời hạn