Những kết quả đạt được và những tồn tại, nguyên nhân

Một phần của tài liệu Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai (Trang 79)

7 Kết cấu đề tài

2.3.3Những kết quả đạt được và những tồn tại, nguyên nhân

Qua những số lệu đã phân tích về tình hình hoạt động của CN trong thời gian 3 năm qua, từ năm 2008 đến năm 2010. Ta cĩ thể thấy rằng CN đang trong thời gian hoạt động rất mạnh mẽ.

-Trong việc cho vay, CN đã triển khai thành cơng Nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Chính phủ về việc hỗ trợ DNVVN, tạo điều kiện cho các DNVVN trong tỉnh đã cĩ thể tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn. Điều đĩ được minh chứng qua doanh số cho vay và doanh số thu nợ những năm 2010 của CN, và số lượng DNVVN đến giao dịch tại CN.

-Bên cạnh đĩ, tỷ lệ nợ quá hạn của CN liên tục giảm qua các năm, luơn ở mức lý tưởng nhất mà NH nào cũng cố gắng phấn đấu, đĩ là dưới 5%. Để đạt được điều này, CN đã tìm kiếm và tiếp cận các dự án, cơng trình cĩ tính khả thi, đúng quy định pháp luật Nhà nước và quy định của NHPTVN để tiến hành hỗ trợ. Nên CN luơn đảm bảo được mức độ an tồn cho các nguồn vốn cho vay.

-Số lượng các DNVVN đến giao dịch tại CN cũng tăng dần qua các năm, chứng tỏ được uy tín của và tầm quan trọng của CN đối với hệ thống DNVVN. Trong tương lai, con số này sẽ cịn cao hơn nữa nếu vẫn tiếp tục duy trì những cơng tác, hoạt động triển khai tốt đối với DNVVN.

Nguyên nhân:

-Do nhìn vào tình hình chung của các DNVVN trong thời gian qua trên cả nước,

nên Chính phủ đã cĩ cơng văn nhằm triển khai, thực hiện Nghị định số 56/2009/NĐ- CP để hỗ trợ các DNVVN. Và quan trọng hơn là CN đã triển khai rất thành cơng, ta cĩ thể nhìn được qua các số liệu cụ thể.

-CN luơn bám sát, kiểm tra và theo dõi tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

và tình hình tài chính của các DNVVN, nhằm đảm bảo khơng xảy ra tình trạng nợ cĩ thể trở thành nguy cơ mất vốn.

-Thời gian qua, cơ chế chính sách của CN ngày càng được nới rộng ra hơn,

thoải mái hơn, giúp KH dễ dàng tiếp cận được.

-Do hệ thống NHPTVN là một hệ thống NH cĩ uy tín lớn, nên địi hỏi CBCNV phải cĩ nghiệp vụ chắn chắn, làm việc ở mức độ chuẩn xác cao nhất, tránh xảy ra các tình trạng xấu thấp nhất nhẳm đảm bảo an tồn cho lợi ích NH và Nhà nước.

2.3.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân.

Trong thời gian qua, NHPTVN- CN Đồng Nai đã đạt được rất nhiều thành tựu đáng khen ngợi. Tuy vậy, vẫn cịn một số ít những tồn tại trong hoạt động tín dụng.

-Hạn chế về cơng nghệ, trang thiết bị hiện đại: Hiện tại, các NH khác đang trong cuộc chạy đua nhằm đổi mới, nâng cao cơng nghệ hiện đại hơn. Thì CN vẫn cịn đang khĩ khăn trong việc sử dụng các phần mềm hiện đại, tiện ích để rút ngắn hơn thời gian giao dịch cho khách hàng khi đến với CN.

-CN chưa thành lập phịng Marketing. Việc biết đến tên tuổi cũng như chức năng, nhiệm vụ hoạt động của CN vẫn cịn là con số quá nhỏ so với số lượng DNVVN đang hoạt động. Một số DNVVN ở vùng sâu vùng xa của tỉnh vẫn cịn khĩ khăn trong việc tiếp cận với CN.

-Đội ngũ nhân viên cịn chưa năng động: Trong các cơng tác triển khai, hoạt động tại CN, vẫn kém khơng khí năng động, trẻ trung, tạo cho KH cảm giác nghiêm ngặt, khơng thật sự thoải mái khi đến giao dịch tại đây so với các NHTM khác.

Nguyên nhân:

-Do cơng nghệ thơng tin tại CN chưa được trang bị tốt, thường xuyên cĩ hiện tượng rớt mạng, gây khơng ít khĩ khăn cho CBCNV trong quá trình xử lý nghiệp vụ. Bên cạnh đĩ, số lượng CBCNV am hiểu về cơng nghệ thơng tin cịn rất hạn chế.

-Cơng tác Marketing: CN cần xây dựng các phương án Marketing, nên thành lập thêm phịng Marketing để đưa NHPTVN đến với mọi DN, cả những DN ở vùng sâu vùng xa nhất. hiện nay vẫn cịn rất nhiều người nhầm lẫn NHPTVN với một số NH khác hoặc là chưa từng biết đến.

-Trong tương lai, nên tìm kiếm và đào tạo một đội ngũ nhân viên mới, giỏi nghiệp vụ, trẻ trung và năng động. Để hoạt động của CN ngày càng sơi nổi, hội nhập cùng với tồn ngành. Do hiện nay, đội ngũ nhân viên chủ yếu là người lớn tuổi, làm việc lâu năm trong Nhà nước.

2.3.4 Chạy chương trình SPSS Mơ tả khảo sát: Mơ tả khảo sát:

-Thời gian khảo sát: Từ ngày 15/03 đến ngày 10/04. -Đối tượng khảo sát: Các chủ DNVVN.

-Số phiếu phát ra: 65 -Số phiếu thu về: 65

-Phạm vi khảo sát: khu vực tỉnh Đồng Nai

-Sau khi khảo sát, số phiếu thu về được là 65 phiếu (xem phiếu khảo sát tại phụ lục 1). Các phiếu này đều hợp lệ. Dựa trên kết quả thu nhận được, sinh viên bắt đầu chạy chương trình SPSS.

Nội dung và kết quả khảo sát:

Bảng 2.13: Cách thức khách hàng biết đến thơng tin về chếđộ, chính sách

Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy

Thơng tin đại chúng 21 32.3 32.3 32.3

Tình cờ 16 24.6 24.6 56.9 Chủ động tìm kiếm 28 43.1 43.1 100.0 Tổng 65 100.0 100.0 (Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 4 năm 2011) Biểu đồ 2.11: Cách thức khách hàng biết đến thơng tin về chếđộ, chính sách (Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 4 năm 2011) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về số lượng KH đến với CN, hầu hết là do họ thiếu vốn nên tự tìm kiếm, tỷ lệ chủ động tìm kiếm này chiếm 43.1%. Qua thơng tin đại chúng thì tỷ lệ này là 32.3%. Như vậy, cần xây dựng, đưa những thơng tin, chính sách mà Nhà nước hỗ trợ lên các phương tiện thơng tin đại chúng nhiều hơn, để tỷ lệ nắm bắt tình hình này cao hơn nữa, điều đĩ thể hiện việc triển khai, phổ biến về các Chính sách là cĩ hiệu quả.

32.3%

24.6% 43.1%

Bảng 2.14: Yêu cầu về hồ sơ so với Nghịđịnh của Chính phủ Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Rườm rà 27 41.5 41.5 41.5 Bình thường 23 35.4 35.4 76.9 Phù hợp 15 23.1 23.1 100.0 Tổng 65 100.0 100.0 (Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 4 năm 2011) Biểu đồ 2.12: Yêu cầu về hồ sơ so với Nghịđịnh của Chính phủ (Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 4 năm 2011)

Theo phần lớn các KH được khảo sát, vẫn chưa hài lịng về việc thủ tục, hồ sơ đăng ký, số lượng cho rằng hồ sơ quá rườm rà chiếm 41.5%. Qua cuộc khảo sát, cần khắc phục vấn đề hồ sơ, thủ tục. Nên đơn giản hĩa các thủ tục này, để KH cảm thấy thoải mái hơn khi đến giao dịch.

41.5%

35.4% 23.1%

Bảng 2.15: Vai trị vốn vay của Ngân hàng phát triển Việt Nam đối với hoạt động đầu tư của khách hàng Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Mang tính quyết định 38 58.5 58.5 58.5

Tăng thêm hiệu quả 27 41.5 41.5 100.0

Tổng 65 100.0 100.0

(Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 4 năm 2011)

Biểu đồ 2.13: Vai trị vốn vay của Ngân hàng phát triển Việt Nam đối với hoạt

động đầu tư của khách hàng

(Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 4 năm 2011)

Khảo sát về tầm quan trọng của vốn vay tại CN, hầu hết các DNVVN đều trả lời rằng nguồn vốn này cĩ vai trị quyết định đối với hoạt động của DN, chiếm 58.5%. số cịn lại cho rằng, nguồn vốn này sẽ mang lại hiệu quả hơn nữa cho quá trình sản xuất kinh doanh. Dù thế nào thì vai trị của nguồn vốn là vơ cùng quan trọng, khơng thể phủ nhận.

58.5% 41.5%

Bảng 2.16: Lợi ích từ nguồn vốn vay tại Ngân hàng Phát triển so với các nguồn vốn khác

Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy

Nhiều hơn 37 56.9 56.9 56.9

Như nhau 20 30.8 30.8 87.7

Ít hơn 8 12.3 12.3 100.0

Tổng 65 100.0 100.0

(Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 4 năm 2011)

Biểu đồ 2.14: Lợi ích từ nguồn vốn vay tại Ngân hàng Phát triển so với các nguồn vốn khác

(Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 4 năm 2011)

So sánh với các nguồn vốn khác, hầu hết đều đồng ý rằng lợi ích từ việc vay vốn tại CN nhiều hơn so với các nguồn vốn khác. Do đây là hệ thống NHPTVN, hoạt động theo chỉ định của Chính phủ trong việc phát triển kinh tế tỉnh nhà.

56.9% 30.8%

12.3%

Bảng 2.17: Số liệu thống kê mơ tả các câu hỏi đánh giá Tổng thể Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 1.Theo anh/ chị VDB là một Ngân hàng được tín nhiệm? 65 3 5 3.86 .747 2.Theo anh/ chị cách thức Ngân hàng tiếp nhận hồ sơ cho khách hàng là thuận lợi? 65 2 5 3.38 1.041 3. Theo anh/ chị, VDB, bảo mật thơng tin tốt cho khách hàng?

65 3 5 4.18 .748 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Theo anh/ chị, ở VDB, giấy tờ, biểu mẫu, hồ sơ được thiết kế đơn giản và rõ ràng?

65 2 5 3.71 .861

5.Theo anh/ chị, thời gian xử lý giao dịch tại VDB diễn ra nhanh chĩng?

6.Theo anh/ chị, VDB luơn cơng bằng đối với mọi khách hàng trong việc cho vay?

65 1 5 3.69 1.030

7.Theo anh/ chị, thời gian

vay vốn tại VDB hợp lý? 65 2 5 3.83 .945

8.Theo anh/ chị, VDB luơn tạo điều kiện để khách hàng thoải mái trong việc trả nợ vay?

65 2 5 3.94 1.014

9.Theo anh/ chị, nhân viên ở VDB hướng dẫn thủ tục cho khách hàng đầy đủ và dễ hiểu?

65 2 5 4.03 .883

10.Theo anh/ chị, nhân viên ở VDB cĩ thái độ phục vụ lịch thiệp và thân thiện với khách hàng?

65 2 5 3.71 1.042

11.Theo anh/ chị, nhân viên VDB tư vấn và trả lời thỏa đáng mọi thắc mắc và yêu cầu của khách hàng?

12.Theo anh/ chị, nhân viên VDB cĩ nghiệp vụ chắc chắn và chính xác cao?

65 2 5 3.80 .939

13.Nếu cĩ dự án đầu tư mới, anh/ chị vẫn sẽ tiếp tục đến với VDB?

65 2 5 4.29 .765

Valid N (listwise) 65

(Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 4 năm 2011)

Giá trị khoảng cách = (Max – min) / n = (5 -1)/5 = 0.8

Thơng qua giá trị trung bình (mean), giá trị lớn nhất (max), nhỏ nhất (min) và độ lệch chuẩn (Std. Deviation) chúng ta cĩ thể nhận biết đánh giá chung của KH đối với chất lượng tín dụng mà NH cung cấp.

• Mean: Là giá trị trung bình của mức độ đồng ý của KH về chất lượng tín dụng của NHPTVN. Ý nghĩa giá trị trung bình sẽ được chia theo các khoảng với các ý nghĩa như sau:

ƒ 1,00 – 1,80: Hồn tồn khơng đồng ý.

ƒ 1,81 – 2,60 : Khơng đồng ý.

ƒ 2,61 - 3,40 : Khơng cĩ ý kiến.

ƒ 3,41 – 4,20 : Đồng ý.

Trong kết quả sau khi chạy SPSS, ta nhận thấy giá trị mean thấp nhất là 3.38, đĩ là yếu tố về cách thức NH tiếp nhận hồ sơ cho KH thuận lợi hay khơng. Và giá trị mean cao nhất là đạt 4.29, là yếu tố về việc khảo sát ý kiến khách hàng cĩ quay lại VDB trong thời gian tới khi cĩ dự án đầu tư mới hay khơng. Bên cạnh đĩ cĩ 11 yếu tố cĩ giá trị từ khoảng 3.46 đến 4.18, các yếu tố này xét theo thang đo giá trị khoảng cách sẽ nằm trong khoảng đồng ý. Tuy vậy, các giá trị này vẫn chưa thực sự cao và tốt tuyệt đối.

Biểu đồ 2.15: Biểu diễn giá trị trung bình của thống kê mơ tả

(Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 4 năm 2011) 4.18 3.71 3.46 3.69 3.83 3.94 4.03 3.71 3.89 3.8 4.29 3.86 3.38 0 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Giá trị trung bình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Std.Deviation: Là chỉ tiêu độ lệch chuẩn. Về ý nghĩa của độ lệch chuẩn thì khi giá trị của độ lệch chuẩn lớn hơn hay gần bằng 1 sẽ khơng tốt, ta nên chú ý . Vì ta sẽ dựa vào đĩ để đưa ra giải pháp, nĩ sẽ là một trong những giải pháp để nâng cao hiệu quả tín dụng cho NH.

Qua số liệu phân tích, cĩ 5 yếu tố mang giá trị lớn hơn 1. Dựa vào những yếu tố này, sẽ đề ra những giải pháp thiết thực trong phần chương 3.

Biểu đồ 2.15: Tổng hợpthống kê mơ tả các câu hỏi đánh giá

(Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 4)

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Biểu đồ 2.16: Biểu diễn độ lệch chuẩn của thống kê mơ tả

(Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 4 năm 2011) 0.97 0.939 0.765 0.747 1.041 0.748 0.861 1.187 1.03 0.945 1.014 0.883 1.042 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Độ lệch chuẩn

TỔNG KẾT CHƯƠNG 2

Trong chương 2, báo cáo đã khái quát, giới thiệu về Ngân hàng phát triển Việt Nam. Và đi vào phân tích, xử lý số liệu hoạt động tín dụng tại Chi nhánh, và rút ra những kết quả đạt được và thấy được những tồn tại cần sửa đổi. Những cơ sở trên nhằm đánh giá về tín dụng của Chi nhánh với các DNVVN, và để đưa ra những giải pháp trong chương 3.

CHƯƠNG 3

GII PHÁP VÀ KIN NGH V VIC H TR CÁC DNVVN TI NGÂN HÀNG PHÁT TRIN VIT NAM_ CHI NHÁNH

ĐỒNG NAI

3.1 Phương hướng hoạt động tín dụng của Ngân hàng đối với DNVVN. 3.1.1 Chủ trương của Nhà nước.

Trong những năm vừa qua, vị trí của hệ thống DNVVN đã được khẳng định trong nền kinh tế nước ta. Hệ thống DNVVN chiếm vai trị vơ cùng quan trọng. Bởi lẽ, đặc điểm của nền kinh tế nước ta là cịn nhỏ bé, đang phát triển, đa số các DN hiện nay là DNVVN, chiếm khoảng 97% tổng số các DN đăng ký thành lập ở nước ta, xu hướng cho tương lai sẽ vẫn là hàng loạt các DNVVN khác được thành lập. Tuy vậy, sau khi tìm hiểu, ta dễ dàng nhận thấy DNVVN vẫn đang tồn tại những khĩ khăn mang tính chất đặc trưng và cĩ phần lâu dài, như về mặt bằng, khả năng tiếp cận vốn, trình độ quản lý DN, cơng nghệ kỹ thuật...Từ thực tế những khĩ khăn đĩ, để xây dựng và phát triển kinh tế xã hội, Chính phủ vẫn giữ vững chủ trương về việc đề cao hoạt động giúp đỡ các DNVVN. Nhà nước đã cĩ hành động thiết thực và ý nghĩa, đĩ là ban hành Nghị quyết 22/NQ-CP vào ngày 05/05/2010. Nghị quyết này nhằm triển khai việc thực hiện Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 của Chính phủ. Nghị quyết ra đời tiếp tục khẳng định thêm một lần mạnh mẽ nữa về vai trị, vị trí quan trọng của DNVVN trong việc phát triển nền kinh tế xã hội đất nước.

Để tiếp tục triển khai tồn diện và đồng bộ các chính sách hỗ trợ DNVVN đã được quy định tại Nghị định số 56/2009/NĐ-CP, nhằm giúp đỡ để các DNVVN phát huy tối đa mọi khả năng để đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, trong Nghị quyết 22/NQ-CP, Chính phủ đã chủ trương:

-Hướng dẫn xây dựng kế hoạch, chương trình trợ giúp phát triển DNVVN. -Tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng và huy động các nguồn lực hỗ trợ tài chính cho các DNVVN.

-Tháo gỡ khĩ khăn về mặt bằng sản xuất.

-Hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DNVVN.

-Đẩy mạnh thực hiện một số giải pháp cải cách thủ tục hành chính tạo thuận lợi cho DNVVN.

-Xây dựng và củng cố hệ thống trợ giúp phát triển DNVVN.

Quá trình hỗ trợ và phát triển DNVVN là một quá trình đấu tranh lâu dài, địi hỏi phải cĩ sự kết hợp chặt chẽ giữa nhiều bên, quan trọng hơn hết là cĩ những chính sách, chủ trương giúp đỡ của Nhà nước. Do vậy, sau khi Nghị định số 56/2009/NĐ-CP được ban hành khơng lâu, Chính phủ lại tiếp tục ban hành Nghị quyết 22/NQ-CP, nhằm nhấn mạnh, thúc đẩy, triển khai cơng tác hỗ trợ các DNVVN đối với các cơ quan cĩ chức năng cĩ thẩm quyền và trách nhiệm, tránh việc sao lãng, trì trệ trong việc thực hiện nhiệm vụ.

3.1.2 Phổ biến và định hướng đầu tư tín dụng cho các DNVVN tại Ngân hàng phát triển Việt Nam.

NHPTVN là một trong những cơ quan đơn vị cĩ trách nhiệm trong việc thực hiện các chủ trương của Chính phủ về việc giúp đỡ các DNVVN.

NHPTVN luơn cố gắng hồn thành tốt các nhiệm vụ mà Chính phủ giao phĩ.

Một phần của tài liệu Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai (Trang 79)