Cơ cấu tổ chức của hệ thống ngân hàng phát triển Việt Nam

Một phần của tài liệu Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai (Trang 36 - 41)

7 Kết cấu đề tài

2.1.1.4 Cơ cấu tổ chức của hệ thống ngân hàng phát triển Việt Nam

• Cơ cấu tổ chức hệ thống NHPTVN bao gồm: -Hội đồng quản lý.

-Ban kiểm sốt.

• Bộ máy điều hành gồm:

-Hội sở chính đặt tại thủ đơ Hà Nội. -Sở giao dịch.

Sơđồ 2.1: Cơ cấu tổ chức hệ thống Ngân hàng phát triển Việt Nam.

(Nguồn: Tài liệu nội bộ Phịng Hành chính- Quản lý nhân sự VDB CN Đồng Nai)[5]

Thủ tướng Chính phủ Văn phịng đại diện Tạp chí Các trung tâm Các phĩ tổng giám đốc Sở giao dịch chi nhánh Các ban nghiệ p vụ Tổng giám đốc Văn phịng Văn phịng hội đồng quản lý Ban kiểm sốt Hội đồng quản lý Ban kiểm sốt

2.1.1.5 Quy trình tín dụng tại Ngân hàng phát triển Việt Nam.

Sơđồ 2.2: Quy trình tín dụng tại Ngân hàng phát triển Việt Nam

(Nguồn: Tài liệu nội bộ Phịng tín dụng đầu tư VDB CN Đồng Nai)[7] Bước 1: Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về hồ sơ vay vốn:

Cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm tiếp nhận các hồ sơ vay vốn, trực tiếp hướng dẫn KH về việc bổ sung chỉnh sửa hồ sơ nếu cĩ. CBTD kiểm tra đầy đủ tính hợp pháp của hồ sơ, phù hợp với những quy định chung đề ra. Gồm cĩ:

• Hồ sơ pháp lý.

• Hồ sơ đảm bảo tiền vay.

Bước 2: Thẩm định các điều kiện tín dụng của hồ sơ vay vốn: Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về hồ sơ vay vốn (1) Thu nợ và phí. Đồng thời xử lý các phát sinh. (5) Thanh lý hợp đồng tín dụng. (6)

Xét duyệt cho vay và kí hợp đồng.

(3) Giải ngân, theo dõi,

giám sát việc cho vay. (4) Thẩm định các điều kiện tín dụng của hồ sơ vay vốn (2)

Sau khi tiếp nhận hồ sơ đầy đủ tính hợp pháp, cán bộ tín dụng thẩm định và nghiên cứu hồ sơ vay vốn của KH.

Nội dung thẩm định:

• Thẩm định hồ sơ dự án, hồ sơ chủ đầu tư.

-Kiểm tra, đánh giá tính đầy đủ, hợp pháp và nhất quán về các nội dung, số liệu trong các văn bản, tài liệu liên quan đến dự án và chủ đầu tư.

-Nhận xét và đánh giá về tình hình thực hiện.

• Thẩm quyền chủ đầu tư.

-Tìm hiểu về năng lực, kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và điều hành dự án của chủ đầu tư.

-Kiểm tra năng lực tài chính của chủ đầu tư.

-Nhận xét về uy tín của chủ đầu tư trong quá trình quan hệ tín dụng với NHPT hoặc các tổ chức tín dụng khác.

• Thẩm định phương án tài chính, phương án trà nợ vốn vay.

-Nhận xét và đánh giá các yếu tố đầu vào và các sản phẩm đầu ra của dự án cần vay vốn.

-Phân tích các điều kiện về hiệu quả kinh tế tài chính của dự án, như:

ƒ Quy mơ, cơng suất, sản lượng, cơng nghệ thiết bị và hình thức đầu tư của dự án.

ƒ Tổng mức đầu tư của dự án và các yếu tố ảnh hưởng đến tổng mức đầu tư, tiến độ sử dụng vốn của dự án.

ƒ Tính khả thi của các nguồn vốn khác cùng tham gia vào dự án.

ƒ Mức thu chi tài chính của dự án.

-Xác định các chỉ tiêu hiệu quả và phương án trả nợ vốn vay của dự án:

ƒ Tính tốn các chỉ tiêu hiệu quả tài chính kinh tế như: NPV, thời gian hồn vốn cĩ chiết khấu.

ƒ Khả năng và phương án trả nợ vốn vay: những nguồn vốn cĩ thể dùng để trả nợ ( từ nguồn vốn của dự án, hỗ trợ của Nhà nước…). Xét tính khả thi của kế hoạch trả nợ.

ƒ Nhận xét hiệu quả kinh tế xã hội của dự án.

-Phân tích các yếu tố rủi ro cĩ thể ảnh hưởng đến việc khả thi của dự án đầu tư. -Phân tích độ nhạy của dự án đầu tư.

Bước 3: Xét duyệt cho vay và kí hợp đồng:

Sau khi hồn tất việc nghiên cứu thẩm định cho vay, CBTD phải lập báo cáo thẩm định và trình lên trưởng phịng tín dụng và gửi phịng tổng hợp. Sau đĩ, phịng tổng hợp sẽ trình ban giám đốc xem xét và ký duyệt hồ sơ vay vốn.

Bước 4: Giải ngân, theo dõi và giám sát việc cho vay: Giải ngân:

-Các CN của NHPT chỉ thực hiện giải ngân sau khi dự án đã được NH thơng qua kế hoạch giải ngân, đã ký hợp đồng đảm bảo tiền vay và đăng ký giao dịch đúng quy định của NH. Giải ngân bao gồm giải ngân tạm ứng và giải ngân thanh tốn khối lượng hồn thành.

-Tổng số vốn giải ngân cả dự án khơng vượt tổng số vốn vay đã ký trong hợp đồng.

-Vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước phải được giải ngân theo đúng cơng trình, hạng mục cơng trình và cơng việc của dự án đã thỏa thuận trong hợp đồng.

Theo dõi, giám sát việc cho vay:

-CBTD cĩ trách nhiệm hướng dẫn KH căn cứ vào chứng từ để ghi khế ước khi rút tiền. CBTD phải kiểm tra chứng từ phát tiền vay sao cho phù hợp với mục đích xin vay. Sau đĩ, CBTD phải mở sổ theo dõi từng khoản vay và xếp hồ sơ KH theo danh mục được quy định.

Bước 5: Thu nợ, phí, đồng thời xử lý các phát sinh:

-Đối với KH, đến thời hạn trả nợ đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng đã ký kết, chủ đầu tư cĩ trách nhiệm trả tiền, bao gồm cả gốc lẫn lãi, cho NHPTVN. Nếu đến

kỳ hạn này, chủ đầu tư chưa chủ động trả nợ, thì NH sẽ chuyển khoản nợ này sang nợ quá hạn và áp dụng lãi suất nợ quá hạn.

-Đối với CBTD, phải cĩ trách nhiệm theo dõi hợp đồng tín dụng để thu nợ đúng hạn. CBTD cĩ thể thường xuyên liên hệ với kế tốn để biết số dư tài khoản tiền gửi của KH.

-Nếu cĩ những phát sinh xảy ra, sẽ xử lý phát sinh theo hướng xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng của Tịa án.

Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng:

-Sau khi KH đã trả hết nợ, CBTD phải tiến hành cùng với bộ phận kế tốn, đối chiếu, kiểm tra về số tiền trả nợ gốc, lãi, phí..để hồn tất thanh tốn các khoản vay. Sau đĩ, lập bảng thanh lý hợp đồng tín dụng khoản vay này và lưu trữ lại hồ sơ đã thanh lý.

2.1.2 Giới thiệu về ngân hàng phát triển Việt Nam_Chi nhánh Đồng Nai. 2.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển.

Một phần của tài liệu Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)