7 Kết cấu đề tài
2.3.2.4 Tình hình dư nợ cho vay đối với DNVVN
ĐVT: Triệu đồng Năm 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Dư nợ cho vay 735.443 637,085 577.828 (98.358) (13,37%) (59257) (9,3%)
ĐVT: Triệu đồng
Biểu đồ 2.9: Dư nợ cho vay giai đoạn 2008-2010
(Nguồn: Báo cáo tín dụng đầu tư VDB CN Đồng Nai năm 2008-2010) [4]
Dư nợ cho vay là một trong những chỉ tiêu quan trọng, khơng thể khơng nhắc đến khi nĩi về hoạt động tín dụng của một NH.
Là NH chính sách nên đối tượng mà NHPTVN tập trung cho vay, hỗ trợ là các dự án, cơng trình…với nhiều ưu đãi hấp dẫn về lãi suất, thời hạn cho vay và thời hạn trả nợ, mặc dù thủ tục nặng nề và phức tạp nhiều hơn so với các NHTM khác. Để thấy tình hình hoạt động tín dụng của CN qua 3 năm, ta sẽ phân tích tình hình dư nợ của năm 2008 đến năm 2010.
Qua bảng số liệu 2.9 và biểu đồ 2.9 , ta cĩ thể thấy tình hình dư nợ của CN cĩ dấu hiệu giảm sút qua 3 năm liên tục. Năm 2008, dư nợ đang ở mức khá cao, đạt 735.443 triệu đồng. Nhưng qua năm 2009, giảm cịn 637.085 triệu đồng, giảm tuyệt đối
735,443 637,085 577,828 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 800,000 2008 2009 2010 Dư nợ cho vay
một mức là 98.358 triệu đồng với tốc độ giảm là 13,37%. Cuối cùng sang năm 2010 chỉ cịn đạt 577.828 triệu đồng.
Nguyên nhân dẫn đến mức dư nợ giảm dần trong 3 năm liên tục như vừa qua là do Chính phủ ban hành nghị định 151/2006/NĐ-CP. Theo nghị định này, đối tượng được Chính phủ chỉ định cho vay bị thu hẹp lại. Và đến năm 2008, tình hình kinh tế bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, và nền kinh tế chịu mức lạm phát cao, nên hệ thống NHPTVN đã áp dụng chính sách thắt chặt tín dụng. Bên cạnh đĩ, giá cả các mặt hàng, nguyên vật liệu trong thời gian này liên tục tăng gây khĩ khăn cho các DNVVN trên địa bàn, khiến cho nhiều nơi sản xuất bị đình trệ. Tất cả những nguyên nhân trên đều ảnh hưởng và khiến cho mức dư nợ giảm dần.
2.3.2.5 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNVVN. • Tỷ lệ dư nợ quá hạn: Bảng 2.10: Tỷ lệ dư nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng. ĐVT: Triệu đồng Năm 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Nợ quá hạn 30.704 25.851 17.160 (4.853) (15,81%) (8.691) (33,62) Dư nợ cho vay 735.443 637.085 577.828 (98.358) (13,37%) (59.257) (9,3%) Tỷ lệ nợ quá hạn 4,17% 4,06% 2,97% (0,11%) - (1,09%) -
ĐVT: Triệu đồng
Biểu đồ 2.10: So sánh dư nợ cho vay và nợ quá hạn giai đoạn 2008-2010
(Nguồn:Báo cáo tín dụng đầu tư VDB CN Đồng Nai năm 2008-2010)[4]
Bên cạnh việc thực hiện tốt cho vay và thu nợ, thì một trong những vấn đề cần được xem xét khi nĩi đến mức độ an tồn của hoạt động tín dụng của một NH đĩ là tỷ lệ dư nợ quá hạn.
Nợ quá hạn là những khoản nợ mà đến hạn phải trả nhưng KH vẫn chưa thể thanh tốn cho NH. NH đã làm thủ tục để chuyển khoản nợ đĩ thành nợ quá hạn.
Nợ quá hạn khơng những phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của NH, đánh giá chất lượng tín dụng mà cịn đánh giá được tính chuyên mơn, nghiệp vụ của CBTD khi thẩm định và cho vay. Theo quy định chung của NHNN thì tỷ lệ nợ quá hạn được xếp loại A, loại lý tưởng nhất là khơng vượt quá 5%. Đây là mục tiêu đề ra và phấn đấu của hầu hết các NH. Và CN NHPT tỉnh Đồng Nai vẫn luơn cố gắng giữ mức nợ quá hạn là thấp nhất. 577,828 637,085 735,443 30,704 25,851 17,160 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 800,000 2008 2009 2010 Dư nợ cho vay Nợ quá hạn
Qua số liệu bảng 2.10 ta cĩ thể nhìn thấy được tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cĩ chiều hướng giảm dần qua các năm. Năm 2008, tỷ lệ này là 4,17%, vẫn cịn khá cao mặc dù vẫn dưới mức 5%. Nguyên nhân là do nhiều DN, chủ đầu tư cĩ tư tưởng chờ đợi, ỷ lại những biện pháp, chính sách hỗ trợ của Nhà nước nên khơng tập trung chủ động xử lý nợ tồn đọng trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh. Chính những điều này đã gây ra tình trạng các DN chiếm dụng vốn lâu dài, dây dưa, gây khĩ khăn cho CN. Bằng sự cố gắng và phấn đấu của tồn thể CBCNV của CN, năm 2009 tỷ lệ này cịn 4,06% giảm 0,11% so với năm 2008 ; và vẫn cịn tiếp tục giảm 1,09%, đến hết năm 2010 tỷ lệ nợ quá hạn cịn 2,97%
Để làm được như vậy, CN đã phải tìm biện pháp để giải quyết những khoản nợ quá hạn, để bù đắp lại chi phí. Tập thể CN đã tiến hành xin tịa được phát mãi các tài sản, hay cải tạo, sửa chữa, làm mới lại tài sản để bán nhằm thu hồi nợ với các KH dây dưa, khơng muốn trả nợ. Trong trường hợp khác, với các con nợ tương đối lớn, CN sẽ trực tiếp tìm hiểu nguyên nhân khĩ khăn của DN để cĩ những biện pháp phù hợp giúp DN cĩ thể trả nợ được cho CN.
Nhìn chung, qua biểu đồ 2.10 biểu diễn và so sánh nợ quá hạn với dư nợ, ta cĩ thể thấy đây là tín hiệu tốt, rất đáng khâm phục mà CN đã làm được qua các năm.
• Hệ số thu nợ: Bảng 2.11: Hệ số thu nợ giai đoạn 2008-2010 ĐVT: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Doanh số thu nợ 115.007 118.823 161.301
Doanh số cho vay 35.418 45.492 44.068
Hệ số thu nợ (%) 324,71% 261,2% 366,03%
(Nguồn: Báo cáo tín dụng đầu tư VDB CN Đồng Nai năm 2008-2010)[4]
Hệ số thu nợ cho ta biết, cứ 100 đồng vốn bỏ ra cho vay sẽ thu về được bao nhiêu đồng. Hệ số thu nợ tại CN qua 3 năm từ 2008 đến 2010 như sau:
Năm 2008, hệ số thu nợ là 324,71%. Nghĩa là cứ 100 đồng vốn bỏ ra cho vay sẽ thu về được 324,71 đồng. Điều này thoạt nghe cĩ vẻ vơ lý, gần như là “siêu lợi nhuận”, song nĩ lại khơng sai. Tỷ lệ này vượt trên 100%, chứng tỏ khả năng thu hồi nợ của CN từ các khoản vay trước đĩ đã đạt được. Vì hệ thống NHPTVN hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận, với phần lớn vốn huy động là do Nhà nước cấp, và các khoản vay dành cho DN, tổ chức kinh tế thường dài hạn nên con số này hồn tồn cĩ thể chấp nhận.
Hệ số thu nợ năm 2009 nhìn chung cĩ phần giảm, cịn 261,2%. Nguyên nhân là do doanh số thu nợ cĩ tăng trong năm, nhưng tăng ít hơn sự tăng của doanh số cho vay. Điều này cho thấy cơng tác thu nợ khơng bằng năm 2008, nhưng vẫn là con số rất lý tưởng mà CN đã đạt được. Năm 2010 tiếp tục đạt 366,03%.
Hệ số thu nợ cao, chứng tỏ các DN sử dụng vốn của CN đã đầu tư và hoạt động cĩ hiệu quả. Tiêu biểu là các DN như: Cơng ty may Đồng Tiến, cơng ty thực phẩm Donafood, cơng ty bao bì Phương Nga…là một trong các DN, cơng ty điển hình của tỉnh. Tuy vậy, nếu chỉ xét hệ số thu nợ khơng, khơng thể kết luận ngay về hiệu quả hoạt động tín dụng của NH được. Vì ta biết hệ số thu nợ là sự phản ánh tại một thời điểm nhất định khi ta đang xét, cịn các chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ là sự phản ánh của một thời kỳ hoạt động, đĩ là thời gian vay vốn. Nếu muốn đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng cần kết hợp với một số các chỉ tiêu khác như vịng quay vốn tín dụng, tỷ lệ dư nợ quá hạn…để cĩ sự đánh giá chính xác nhất.
Mặc dù vậy, CN cần cĩ chiến lược mới tiếp tục duy trì hệ số thu nợ như hiện nay, để tránh và giảm các khoản nợ quá hạn, nợ khĩ địi và nợ cĩ khả năng mất vốn. Nhưng cần phải cân đối được lợi ích giữa CN và KH, tránh tình CN tạo áp lực cho phía KH trong việc thúc ép trả nợ, khơng thoải mái, như vậy sẽ ảnh hưởng đến mối quan hệ tín dụng hai bên.
Nhìn chung, hoat động của CN đang diễn ra rất thuận lợi và hiệu quả. Cĩ thể vì hệ thống NHPTVN là hệ thống NH lớn, cĩ uy tín cao, nên tạo được niềm tin cho DN khi đến giao dịch tại Chi nhánh.
• Vịng quay vốn tín dụng: Bảng 2.12: Vịng quay vốn tín dụng giai đoạn 2008-2010 ĐVT: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Doanh số thu nợ 115.007 118.823 161.301 Dư nợ 735.443 637.085 577.828
Doanh số thu nợ/ Dư nợ 0,16 0,19 0,28
(Nguồn: Báo cáo tín dụng đầu tư VDB CN Đồng Nai năm 2008-2010)[4]
Vịng quay vốn tín dụng là chỉ tiêu mà NH dùng để đo lường tốc độ luân chuyển vốn. Hệ số này cho ta thấy được việc thu hồi vốn diễn ra nhanh hay chậm. Vịng quay vốn tín dụng càng lớn thì càng tốt.
Vịng quay vốn tín dụng tại CN cĩ chiều hướng tăng dần. Năm 2008 là 0,16 vịng ; năm 2009 tăng lên 0,19 vịng ; và năm 2010 đạt 0,28 vịng.
Theo như cơ sở lý thuyết, ta được biết, vịng quay vốn tìn dụng càng nhanh thì khả năng bù đắp được các khoản chi phí của NH càng cao, cĩ thể bổ sung vốn cho chu kì kinh doanh kế tiếp. Tuy nhiên, số vịng quay vốn tín dụng tại CN vẫn ở mức nhỏ hơn 1. Nĩ đánh giá hiệu suất sử dụng vốn của CN đối với các DNVVN trong tỉnh vẫn chưa tốt lắm, khơng kịp nguồn vốn để đáp ứng được doanh số cho vay của các DNVVN khác cĩ nhu cầu cần hỗ trợ về vay vốn.
Do đĩ, CN vẫn luơn quan tâm đến việc thu nợ, tránh những trường hợp nợ chuyển biến thành nợ xấu, nhằm đảm bảo nguồn vốn đủ để đáp ứng cho nền kinh tế DNVVN đang dần lớn mạnh. Số liệu phân tích, hệ số tăng dần qua các năm, chính là minh chứng cho việc cố gắng của CN.
2.3.3 Những kết quảđạt được và những tồn tại, nguyên nhân. 2.3.3.1 Những kết quảđạt được. 2.3.3.1 Những kết quảđạt được.
Qua những số lệu đã phân tích về tình hình hoạt động của CN trong thời gian 3 năm qua, từ năm 2008 đến năm 2010. Ta cĩ thể thấy rằng CN đang trong thời gian hoạt động rất mạnh mẽ.
-Trong việc cho vay, CN đã triển khai thành cơng Nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Chính phủ về việc hỗ trợ DNVVN, tạo điều kiện cho các DNVVN trong tỉnh đã cĩ thể tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn. Điều đĩ được minh chứng qua doanh số cho vay và doanh số thu nợ những năm 2010 của CN, và số lượng DNVVN đến giao dịch tại CN.
-Bên cạnh đĩ, tỷ lệ nợ quá hạn của CN liên tục giảm qua các năm, luơn ở mức lý tưởng nhất mà NH nào cũng cố gắng phấn đấu, đĩ là dưới 5%. Để đạt được điều này, CN đã tìm kiếm và tiếp cận các dự án, cơng trình cĩ tính khả thi, đúng quy định pháp luật Nhà nước và quy định của NHPTVN để tiến hành hỗ trợ. Nên CN luơn đảm bảo được mức độ an tồn cho các nguồn vốn cho vay.
-Số lượng các DNVVN đến giao dịch tại CN cũng tăng dần qua các năm, chứng tỏ được uy tín của và tầm quan trọng của CN đối với hệ thống DNVVN. Trong tương lai, con số này sẽ cịn cao hơn nữa nếu vẫn tiếp tục duy trì những cơng tác, hoạt động triển khai tốt đối với DNVVN.
Nguyên nhân:
-Do nhìn vào tình hình chung của các DNVVN trong thời gian qua trên cả nước,
nên Chính phủ đã cĩ cơng văn nhằm triển khai, thực hiện Nghị định số 56/2009/NĐ- CP để hỗ trợ các DNVVN. Và quan trọng hơn là CN đã triển khai rất thành cơng, ta cĩ thể nhìn được qua các số liệu cụ thể.
-CN luơn bám sát, kiểm tra và theo dõi tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
và tình hình tài chính của các DNVVN, nhằm đảm bảo khơng xảy ra tình trạng nợ cĩ thể trở thành nguy cơ mất vốn.
-Thời gian qua, cơ chế chính sách của CN ngày càng được nới rộng ra hơn,
thoải mái hơn, giúp KH dễ dàng tiếp cận được.
-Do hệ thống NHPTVN là một hệ thống NH cĩ uy tín lớn, nên địi hỏi CBCNV phải cĩ nghiệp vụ chắn chắn, làm việc ở mức độ chuẩn xác cao nhất, tránh xảy ra các tình trạng xấu thấp nhất nhẳm đảm bảo an tồn cho lợi ích NH và Nhà nước.
2.3.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân.
Trong thời gian qua, NHPTVN- CN Đồng Nai đã đạt được rất nhiều thành tựu đáng khen ngợi. Tuy vậy, vẫn cịn một số ít những tồn tại trong hoạt động tín dụng.
-Hạn chế về cơng nghệ, trang thiết bị hiện đại: Hiện tại, các NH khác đang trong cuộc chạy đua nhằm đổi mới, nâng cao cơng nghệ hiện đại hơn. Thì CN vẫn cịn đang khĩ khăn trong việc sử dụng các phần mềm hiện đại, tiện ích để rút ngắn hơn thời gian giao dịch cho khách hàng khi đến với CN.
-CN chưa thành lập phịng Marketing. Việc biết đến tên tuổi cũng như chức năng, nhiệm vụ hoạt động của CN vẫn cịn là con số quá nhỏ so với số lượng DNVVN đang hoạt động. Một số DNVVN ở vùng sâu vùng xa của tỉnh vẫn cịn khĩ khăn trong việc tiếp cận với CN.
-Đội ngũ nhân viên cịn chưa năng động: Trong các cơng tác triển khai, hoạt động tại CN, vẫn kém khơng khí năng động, trẻ trung, tạo cho KH cảm giác nghiêm ngặt, khơng thật sự thoải mái khi đến giao dịch tại đây so với các NHTM khác.
Nguyên nhân:
-Do cơng nghệ thơng tin tại CN chưa được trang bị tốt, thường xuyên cĩ hiện tượng rớt mạng, gây khơng ít khĩ khăn cho CBCNV trong quá trình xử lý nghiệp vụ. Bên cạnh đĩ, số lượng CBCNV am hiểu về cơng nghệ thơng tin cịn rất hạn chế.
-Cơng tác Marketing: CN cần xây dựng các phương án Marketing, nên thành lập thêm phịng Marketing để đưa NHPTVN đến với mọi DN, cả những DN ở vùng sâu vùng xa nhất. hiện nay vẫn cịn rất nhiều người nhầm lẫn NHPTVN với một số NH khác hoặc là chưa từng biết đến.
-Trong tương lai, nên tìm kiếm và đào tạo một đội ngũ nhân viên mới, giỏi nghiệp vụ, trẻ trung và năng động. Để hoạt động của CN ngày càng sơi nổi, hội nhập cùng với tồn ngành. Do hiện nay, đội ngũ nhân viên chủ yếu là người lớn tuổi, làm việc lâu năm trong Nhà nước.
2.3.4 Chạy chương trình SPSS Mơ tả khảo sát: Mơ tả khảo sát:
-Thời gian khảo sát: Từ ngày 15/03 đến ngày 10/04. -Đối tượng khảo sát: Các chủ DNVVN.
-Số phiếu phát ra: 65 -Số phiếu thu về: 65
-Phạm vi khảo sát: khu vực tỉnh Đồng Nai
-Sau khi khảo sát, số phiếu thu về được là 65 phiếu (xem phiếu khảo sát tại phụ lục 1). Các phiếu này đều hợp lệ. Dựa trên kết quả thu nhận được, sinh viên bắt đầu chạy chương trình SPSS.
Nội dung và kết quả khảo sát:
Bảng 2.13: Cách thức khách hàng biết đến thơng tin về chếđộ, chính sách
Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy
Thơng tin đại chúng 21 32.3 32.3 32.3
Tình cờ 16 24.6 24.6 56.9 Chủ động tìm kiếm 28 43.1 43.1 100.0 Tổng 65 100.0 100.0 (Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 4 năm 2011) Biểu đồ 2.11: Cách thức khách hàng biết đến thơng tin về chếđộ, chính sách (Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 4 năm 2011)
Về số lượng KH đến với CN, hầu hết là do họ thiếu vốn nên tự tìm kiếm, tỷ lệ chủ động tìm kiếm này chiếm 43.1%. Qua thơng tin đại chúng thì tỷ lệ này là 32.3%. Như vậy, cần xây dựng, đưa những thơng tin, chính sách mà Nhà nước hỗ trợ lên các phương tiện thơng tin đại chúng nhiều hơn, để tỷ lệ nắm bắt tình hình này cao hơn nữa, điều đĩ thể hiện việc triển khai, phổ biến về các Chính sách là cĩ hiệu quả.
32.3%
24.6% 43.1%
Bảng 2.14: Yêu cầu về hồ sơ so với Nghịđịnh của Chính phủ Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Rườm rà 27 41.5 41.5 41.5 Bình thường 23 35.4 35.4 76.9