7 Kết cấu đề tài
2.1.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh
• Tình hình huy động vốn:
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2008-2010.
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh VDB CN Đồng Nai năm 2008-2010)[3]
2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị trTọỷng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Khơng kì hạn 6.770 16,18% 8.448 17,8% 5.372 4.79% 1.678 24,79% (3.076) (36,41%) Cĩ kì hạn 35.083 83,82% 39.000 82,2% 106.800 95.21% 3.917 11,16% 67.800 173,85% Tổng vốn huy động 41.853 100% 47.448 100% 112.172 100% 5.595 13,37% 64.724 136,41%
ĐVT: Triệu đồng
Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2008-2010
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh VDB CN Đồng Nai năm 2008-2010) [3]
Nhìn chung, hoạt động chính yếu của tồn hệ thống NH là hoạt động tín dụng. Nhưng để thực hiện tốt điều này khơng đơn giản, trước tiên địi hỏi NH phải cĩ vốn. Vốn cĩ vai trị vơ cùng quan trọng, nĩ là nhân tố quyết định mọi hoạt động và thành cơng của NH. Tuy vậy, điều đặc biệt ở NHPTVN là do NH hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận nên nguồn vốn huy động tại CN chủ yếu từ ngân sách do Nhà nước cấp, một phần cịn lại là do vốn huy động của các DN và vốn huy động của các tổ chức kinh tế trong và ngồi nước tham gia vào NH.
Quan sát số liệu ở bảng 2.1 và biểu đồ 2.1, ta cĩ thể nhìn thấy rõ tổng nguồn vốn huy động của NH tăng khá nhanh và khá mạnh qua các năm. Vào năm 2008, tổng vốn huy động của NH là 41.853 triệu đồng. Qua năm 2009, đạt 47.448 triệu đồng, tăng trưởng một mức tuyệt đối là 5.595 triệu đồng với tốc độ tăng là 13,37% so với năm 2008. Năm 2010, tiếp tục đạt 112.172 triệu đồng, tăng tuyệt đối 64.724 triệu đồng với
41,853 47,448 112,172 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 2008 2009 2010 Vốn huy động
tốc độ tăng là 136,41% so với năm 2009, con số này vượt xa các năm trước đĩ rất nhiều. Cĩ thể nĩi tốc độ tăng các năm gần đây là tăng trưởng nhảy vọt.
Năm 2008 do cơng tác huy động vốn tại CN gặp một số khĩ khăn do nền kinh tế chung trong năm gặp nhiều khĩ khăn và biến động, bên cạnh đĩ thời gian hệ thống NHPT VN đổi mới cơ chế từ Quỹ hỗ trợ Phát triển chưa được lâu dài, lại đi vào hoạt động trong thời kì dấu hiệu suy giảm, khủng hoảng kinh tế tồn cầu diễn ra vơ cùng gay gắt, điều đĩ khiến cho hệ thống cũng gặp khĩ khăn hơn trong việc tìm kiếm nguồn vốn đầu vào. Nguồn vốn đầu vào phải cĩ mức lãi suất phù hợp khả năng bù lỗ của Ngân sách. Tại CN, trong thời gian này, lãi suất huy động thấp nên khơng thu hút được KH. Bên cạnh thị trường KH mới khơng khai thác được, thì số lượng KH truyền thống, thân thiết với CN cĩ nhu cầu rút vốn sang đầu tư hoặc gửi ở các NHTM khác với mức lãi suất hấp dẫn hơn. Số dư tiền huy động cuối năm 2008 là 41.853 triệu đồng.
Qua năm 2009, nhìn vào tình hình năm 2008, NHPTVN đã cĩ cơng văn số 1659/NHPT-KHTH ngày 01/06/2009. CN đã nổ lực tìm kiếm nguồn vốn thơng qua các tổ chức tài chính, tổ chức kinh tế và các DN trên địa bàn, kết quả huy động vốn năm 2009 là 47.448 triệu đồng. Con số cĩ khả quan hơn so với năm trước đĩ.
Trong năm 2010, cơng tác huy động vốn khơng cịn chịu nhiều áp lực như các năm trước. CN tiếp tục thực hiện các cơng văn nhằm thu hút vốn của năm 2009, đã đem lại cho tình hình huy động vốn của CN nhiều thuận lợi, đến hết năm 2010, kết quả huy động vốn là 112.172 triệu đồng, tăng hơn một mức 64.724 triệu đồng với tốc độ tăng là 136,41% so với năm 2009. Đây là tín hiệu đáng mừng cho cơng tác huy động vốn các năm tiếp theo. Hứa hẹn sẽ đạt được mức vốn cao hơn nữa trong các năm tới.
ĐVT: Triệu đồng
Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn theo thời hạn giai đoạn 2008-2010
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh VDB CN Đồng Nai năm 2008-2010)[3]
Trong tổng số vốn NH huy động được trên địa bàn tỉnh Đồng Nai thì trong đĩ nguồn vốn cĩ kì hạn là nguồn chủ lực. Do CN khuyến khích việc huy động vốn cĩ kì hạn, để nhằm đảm bảo tính ổn định cho nguồn vốn. Năm 2008 đạt 35.083 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 83,82% trong tổng nguồn. Năm 2009 đạt 39.000 triệu đồng chiếm tỷ lệ 82,2% và năm 2010 đạt 106.800 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 95,21% so với tổng nguồn vốn huy động. Đây là những con số hồn tồn lạc quan, là cơ sở cho CN tham gia các hoạt động hỗ trợ các DNVVN, cĩ thể đem nguồn vốn này đến với các DNVVN đang cần sự hỗ trợ vay vốn của NH, giúp các DNVVN phát triển và nền kinh tế tỉnh nhà đi lên hơn nữa.
Bên cạnh đĩ, ta thấy vốn huy động khơng kì hạn luơn chiếm tỷ trọng nhỏ trong các năm vừa qua: Năm 2008 chiếm 16,18% ; năm 2009 chiếm 17,8% và năm 2010 chiếm 4,79% so với tổng nguồn vốn huy động.
35,083 6,770 39,000 8,448 106,800 5,372 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 2008 2009 2010 Cĩ kì hạn Khơng kì hạn
Nhìn chung, trong cơng tác huy động vốn, CN tập trung chủ yếu vào nguồn vốn cĩ kì hạn và đã triển khai tốt các biện pháp và chính sách thu hút vốn, đem lại kết quả lạc quan hơn nữa trong tương lai.
• Tình hình sử dụng vốn:
Bảng 2.2: Cơ cấu sử dụng vốn của chi nhánh vào các lĩnh vực.
(Nguồn: Tài liệu nội bộ Phịng kế tốn VDB CN Đồng Nai)[6]
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu sử dụng vốn vào các lĩnh vực
(Nguồn: Tài liệu nội bộ Phịng kế tốn VDB CN Đồng Nai)[6]
LĨNH VỰC TỶ LỆ Y tế, giáo dục 13% Giao thơng 14,3% Cơng nghiệp 71,5% Các ngành khác 1,2% 13.0% 14.3% 71.5% 1.2%
Nhiệm vụ của CN là hỗ trợ phát triển các dự án, cơng trình, thúc đẩy kinh tế tỉnh nhà phát triển. Do vậy, CN đã nắm bắt được tỉnh Đồng Nai là tỉnh cĩ tiềm lực mạnh và lâu năm về cơng nghiệp và là một trong những tỉnh thành cĩ tốc độ phát triển kinh tế cao, ổn định trong nước. Trong những năm qua, CN đã liên tục tham gia thực hiện đầu tư và hỗ trợ các chương trình kinh tế trọng điểm, tạo điều kiện cho nền cơng nghiệp phát triển, thúc đẩy việc tăng trưởng kinh tế từ nguồn vốn đầu tư của Nhà nước. Tỷ lệ vốn được tập trung vào lĩnh vực cơng nghiệp lớn nhất, chiếm 71,5%. Đây là điều đáng mừng cho các DNVVN trong tỉnh đang cần được hỗ trợ để phát triển sản xuất kinh doanh.
Cịn các lĩnh vực khác như y tế, giáo dục chiếm 13% ; giao thơng 14,3% ; các ngành khác 1,2%.