Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai (Trang 32)

7 Kết cấu đề tài

1.3.2 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Từ những kinh nghiệm của các nước phát triển như Nhật Bản và Đức, Việt Nam ta cũng cĩ thể học hỏi và vận dụng những thành cơng của nước bạn vào cho mơ hình DNVVN, để ngày càng phát triển hơn:

™ Tạo sự bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp:

Khơng phân biệt giữa loại hình DN Nhà nước, DN cĩ quy mơ lớn, DNVVN…, để tạo ra sự cạnh tranh cơng bằng, giúp các DNVVN cĩ thể phát huy tiềm năng và thế mạnh riêng của mình.

™ Về mặt pháp lý:

Trong việc xây dựng mơi trường pháp lý ổn định, Chính phủ cần cĩ những chính sách đúng đắn nhằm hỗ trợ các DNVVN. Cần đảm bảo sự bình đẳng trong quan hệ tín dụng NH giữa các DNVVN quốc doanh và doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Nên thành lập các kênh tài chính riêng để các DNVVN cĩ thể tiếp cận thuận lợi với các hoạt động tín dụng của NH.

™ Cần xây dựng mơ hình quỹ bảo lãnh tín dụng hồn thiện hơn:

Quỹ này sẽ đứng ra bảo lãnh cho các khoản vay cịn thiếu thế chấp và trả nợ thay cho các DN nếu chưa cĩ khả năng trả nợ, để hỗ trợ các DNVVN cĩ thể liên tục được quá trình hoạt động, sản xuất. Nguồn vốn của quỹ cĩ thể do Ngân sách cấp hoặc do các ngân hàng đĩng gĩp, hoặc của các cá nhân, tổ chức…Việc hồn thiện hơn mơ hình này sẽ giúp các DNVVN cĩ nhiều cơ hội hơn trong sản xuất kinh doanh.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.

Tĩm lại, nội dung chương 1 đã cho ta thấy được tín dụng NH cĩ vai trị vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển của các DNVVN, khơng những vậy cịn gĩp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Bên cạnh đĩ, Chính phủ cần cĩ nhiều biện pháp, chính sách để hỗ trợ và đồng hành cùng các DNVVN trong quá trình cơng nghiệp hĩa_hiện đại hĩa đất nước.

CHƯƠNG 2

THC TRNG HOT ĐỘNG TÍN DNG ĐỐI VI CÁC DNVVN TI NGÂN HÀNG PHÁT TRIN VIT NAM_ CHI

NHÁNH ĐỒNG NAI

2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển Việt Nam. 2.1.1 Tổng quan về Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB). [16]

2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.

Ngày 19/05/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 108/2006/QĐ- TTg thành lập Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB) trên cơ sở tổ chức lại hệ thống Quỹ hỗ trợ Phát triển (được thành lập theo Nghị định số 50/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999) để thực hiện chính sách đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước.

Tên tiếng Việt: Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Tên giao dịch Quốc tế: The Vietnam Development Bank (VDB) Tên viết tắt: VDB.

Ngân hàng Phát triển Việt Nam cĩ các đặc điểm sau:

Vốn hỗ trợ của NH phát triển là 5.000 tỷ đồng (năm nghìn tỷ đồng) từ nguồn vốn điều lệ hiện cĩ sẵn của Quỹ hỗ trợ phát triển.

Vốn điều chỉnh, bổ sung vốn điều lệ thì tùy thuộc theo yêu cầu và nhiệm vụ cụ thể, đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn của NHPTVN và do Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

Hoạt động của NHPTVN khơng vì mục đích lợi nhuận. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% (khơng phần trăm). NH khơng phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được Chính phủ đảm bảo khả năng thanh tốn, được miễn nộp thuế và các khoản nộp Ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật.

NHPTVN cĩ thời gian hoạt động 99 năm, kể từ ngày quyết định 108/2006/QĐ- TTg ngày 19/05/2006 của Thủ tướng về việc thành lập NHPTVN cĩ hiệu lực.

2.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ ngân hàng phát triển Việt Nam.[14]

Theo quyết định ngày 19/05/2006 của Thủ tướng Chính phủ số 108/2006/QĐ- TTg, NHPTVN cĩ các chức năng và nhiệm vụ sau đây:

• Huy động, tiếp nhận vốn của tổ chức trong và ngồi nước để thực hiện tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước theo quy định của Chính phủ.

• Thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển: -Cho vay đầu tư phát triển.

-Hỗ trợ sau đầu tư.

-Bảo lãnh tín dụng đầu tư.

-Cho vay các dự án đầu tư ra nước ngồi theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

• Thực hiện chính sách tín dụng xuất khẩu: -Cho vay xuất khẩu.

-Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu.

-Bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thục hiện các hợp đồng xuất khẩu.

• Nhận ủy thác các nguồn vốn ODA được chính phủ cho vay lại, nhận ủy thác, cấp phát cho vay đầu tư và thu hồi nợ của KH từ các tổ chức trong và ngồi nước thơng qua hợp đồng nhận ủy thác từ NHPTVN với các tổ chức ủy thác.

• Cung cấp các dịch vụ thanh tốn cho KH và tham gia hệ thống thanh tốn trong nước và quốc tế phục vụ các hoạt động của NHPTVN theo quy định của pháp luật.

• Thực hiện các nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tín dụng đầu tư phát triển và lĩnh vực tín dụng xuất khẩu.

• Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Thủ tướng Chính phủ giao.

Theo quyết định số 108/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 19/05/2006 NHPTVN cĩ các trách nhiệm và quyền hạn sau đây:

• NHPTVN cĩ các trách nhiệm:

-Quản lý, sử dụng vốn và tài sản của Chính phủ giao cho NHPT theo quy định của pháp luật về điều lệ này.

-Huy động vốn dưới hình thức phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, vay vốn của các tổ chức tài chính, tín dụng, kinh tế xã hội theo quy định của pháp luật.

-Được mở tài khoản tiền gửi tại NHNN Việt Nam, Kho bạc Nhà nước và các NHTM khác trong nước và nước ngồi theo quy định của pháp luật.

-Bảo tồn vốn và được áp dụng các biện pháp bảo tồn vốn, chịu trách nhiệm về thất thốt vốn của NHPT theo quy định của pháp luật.

_Thực hiện nhiệm vụ tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng đầu tư xuất khẩu theo quy định tại điều lệ này và các quy định pháp luật khác cĩ liên quan.

• NHPTVN được quyền:

-Yêu cầu KH cung cấp tài liệu chứng minh dự án đầu tư, phương án kinh doanh khả thi, khả năng tài chính của KH trước khi quyết định thực hiện cho vay hoặc bảo lãnh.

-Thẩm định và chịu trách nhiệm về việc thẩm định phương án tài chính, phương án kinh doanh và phương án trả nợ của KH.

-Được quyền từ chối cho vay, hỗ trợ sau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của các dự án, các khoản vay khơng đảm bảo các điều kiện vay theo quy định của NH và pháp luật.

-Kiểm tra, giám sát việc đảm bảo an tồn trong sử dụng vốn vay và việc trả nợ của KH.

-Được quyền chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trước thời hạn hợp đồng khi phát hiện KH cung cấp thơng tin sai sự thật, vi phạm các điều kiện hợp đồng hoặc vi phạm pháp luật.

-Cĩ thể khởi kiện KH hoặc người bảo lãnh vi phạm hợp đồng theo quy định của pháp luật Nhà nước Việt Nam.

-Được xử lý rủi ro theo quy định tại điều lệ này và các quy định pháp luật cĩ liên quan.

-Khi đến hạn trả nợ, nếu giữa các bên khơng cĩ thỏa thuận mà KH khơng trả được nợ thì NHPT được quyền phát mại tài sản để đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ theo quy định của pháp luật.

-Kiểm tốn báo cáo tài chính hàng năm bởi tổ chức kiểm tốn độc lập, thực hiện cơng khai, minh bạch về hoạt động và tài chính của NHPT và chấp hành chế độ báo cáo thống kê với các cơ quan cĩ thẩm quyền theo quy định.

-Ủy thác và nhận ủy thác trong hoạt động của NH và các lĩnh vực cĩ liên quan đến hoạt động NH theo quy định của pháp luật, các hoạt động khác theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.

2.1.1.4 Cơ cấu tổ chức của hệ thống ngân hàng phát triển Việt Nam.

• Cơ cấu tổ chức hệ thống NHPTVN bao gồm: -Hội đồng quản lý.

-Ban kiểm sốt.

• Bộ máy điều hành gồm:

-Hội sở chính đặt tại thủ đơ Hà Nội. -Sở giao dịch.

Sơđồ 2.1: Cơ cấu tổ chức hệ thống Ngân hàng phát triển Việt Nam.

(Nguồn: Tài liệu nội bộ Phịng Hành chính- Quản lý nhân sự VDB CN Đồng Nai)[5]

Thủ tướng Chính phủ Văn phịng đại diện Tạp chí Các trung tâm Các phĩ tổng giám đốc Sở giao dịch chi nhánh Các ban nghiệ p vụ Tổng giám đốc Văn phịng Văn phịng hội đồng quản lý Ban kiểm sốt Hội đồng quản lý Ban kiểm sốt

2.1.1.5 Quy trình tín dụng tại Ngân hàng phát triển Việt Nam.

Sơđồ 2.2: Quy trình tín dụng tại Ngân hàng phát triển Việt Nam

(Nguồn: Tài liệu nội bộ Phịng tín dụng đầu tư VDB CN Đồng Nai)[7] Bước 1: Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về hồ sơ vay vốn:

Cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm tiếp nhận các hồ sơ vay vốn, trực tiếp hướng dẫn KH về việc bổ sung chỉnh sửa hồ sơ nếu cĩ. CBTD kiểm tra đầy đủ tính hợp pháp của hồ sơ, phù hợp với những quy định chung đề ra. Gồm cĩ:

• Hồ sơ pháp lý.

• Hồ sơ đảm bảo tiền vay.

Bước 2: Thẩm định các điều kiện tín dụng của hồ sơ vay vốn: Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về hồ sơ vay vốn (1) Thu nợ và phí. Đồng thời xử lý các phát sinh. (5) Thanh lý hợp đồng tín dụng. (6)

Xét duyệt cho vay và kí hợp đồng.

(3) Giải ngân, theo dõi,

giám sát việc cho vay. (4) Thẩm định các điều kiện tín dụng của hồ sơ vay vốn (2)

Sau khi tiếp nhận hồ sơ đầy đủ tính hợp pháp, cán bộ tín dụng thẩm định và nghiên cứu hồ sơ vay vốn của KH.

Nội dung thẩm định:

• Thẩm định hồ sơ dự án, hồ sơ chủ đầu tư.

-Kiểm tra, đánh giá tính đầy đủ, hợp pháp và nhất quán về các nội dung, số liệu trong các văn bản, tài liệu liên quan đến dự án và chủ đầu tư.

-Nhận xét và đánh giá về tình hình thực hiện.

• Thẩm quyền chủ đầu tư.

-Tìm hiểu về năng lực, kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và điều hành dự án của chủ đầu tư.

-Kiểm tra năng lực tài chính của chủ đầu tư.

-Nhận xét về uy tín của chủ đầu tư trong quá trình quan hệ tín dụng với NHPT hoặc các tổ chức tín dụng khác.

• Thẩm định phương án tài chính, phương án trà nợ vốn vay.

-Nhận xét và đánh giá các yếu tố đầu vào và các sản phẩm đầu ra của dự án cần vay vốn.

-Phân tích các điều kiện về hiệu quả kinh tế tài chính của dự án, như:

ƒ Quy mơ, cơng suất, sản lượng, cơng nghệ thiết bị và hình thức đầu tư của dự án.

ƒ Tổng mức đầu tư của dự án và các yếu tố ảnh hưởng đến tổng mức đầu tư, tiến độ sử dụng vốn của dự án.

ƒ Tính khả thi của các nguồn vốn khác cùng tham gia vào dự án.

ƒ Mức thu chi tài chính của dự án.

-Xác định các chỉ tiêu hiệu quả và phương án trả nợ vốn vay của dự án:

ƒ Tính tốn các chỉ tiêu hiệu quả tài chính kinh tế như: NPV, thời gian hồn vốn cĩ chiết khấu.

ƒ Khả năng và phương án trả nợ vốn vay: những nguồn vốn cĩ thể dùng để trả nợ ( từ nguồn vốn của dự án, hỗ trợ của Nhà nước…). Xét tính khả thi của kế hoạch trả nợ.

ƒ Nhận xét hiệu quả kinh tế xã hội của dự án.

-Phân tích các yếu tố rủi ro cĩ thể ảnh hưởng đến việc khả thi của dự án đầu tư. -Phân tích độ nhạy của dự án đầu tư.

Bước 3: Xét duyệt cho vay và kí hợp đồng:

Sau khi hồn tất việc nghiên cứu thẩm định cho vay, CBTD phải lập báo cáo thẩm định và trình lên trưởng phịng tín dụng và gửi phịng tổng hợp. Sau đĩ, phịng tổng hợp sẽ trình ban giám đốc xem xét và ký duyệt hồ sơ vay vốn.

Bước 4: Giải ngân, theo dõi và giám sát việc cho vay: Giải ngân:

-Các CN của NHPT chỉ thực hiện giải ngân sau khi dự án đã được NH thơng qua kế hoạch giải ngân, đã ký hợp đồng đảm bảo tiền vay và đăng ký giao dịch đúng quy định của NH. Giải ngân bao gồm giải ngân tạm ứng và giải ngân thanh tốn khối lượng hồn thành.

-Tổng số vốn giải ngân cả dự án khơng vượt tổng số vốn vay đã ký trong hợp đồng.

-Vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước phải được giải ngân theo đúng cơng trình, hạng mục cơng trình và cơng việc của dự án đã thỏa thuận trong hợp đồng.

Theo dõi, giám sát việc cho vay:

-CBTD cĩ trách nhiệm hướng dẫn KH căn cứ vào chứng từ để ghi khế ước khi rút tiền. CBTD phải kiểm tra chứng từ phát tiền vay sao cho phù hợp với mục đích xin vay. Sau đĩ, CBTD phải mở sổ theo dõi từng khoản vay và xếp hồ sơ KH theo danh mục được quy định.

Bước 5: Thu nợ, phí, đồng thời xử lý các phát sinh:

-Đối với KH, đến thời hạn trả nợ đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng đã ký kết, chủ đầu tư cĩ trách nhiệm trả tiền, bao gồm cả gốc lẫn lãi, cho NHPTVN. Nếu đến

kỳ hạn này, chủ đầu tư chưa chủ động trả nợ, thì NH sẽ chuyển khoản nợ này sang nợ quá hạn và áp dụng lãi suất nợ quá hạn.

-Đối với CBTD, phải cĩ trách nhiệm theo dõi hợp đồng tín dụng để thu nợ đúng hạn. CBTD cĩ thể thường xuyên liên hệ với kế tốn để biết số dư tài khoản tiền gửi của KH.

-Nếu cĩ những phát sinh xảy ra, sẽ xử lý phát sinh theo hướng xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng của Tịa án.

Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng:

-Sau khi KH đã trả hết nợ, CBTD phải tiến hành cùng với bộ phận kế tốn, đối chiếu, kiểm tra về số tiền trả nợ gốc, lãi, phí..để hồn tất thanh tốn các khoản vay. Sau đĩ, lập bảng thanh lý hợp đồng tín dụng khoản vay này và lưu trữ lại hồ sơ đã thanh lý.

2.1.2 Giới thiệu về ngân hàng phát triển Việt Nam_Chi nhánh Đồng Nai. 2.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển. 2.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển.

-Ngân hàng phát triển Việt Nam- CN Đồng Nai, được đặt tại: Số 02, đường Nguyễn Văn Trỗi, phường Quang Vinh, thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai.

-Ngân hàng phát triển Việt Nam- CN Đồng Nai là thành viên trực thuộc của NHPT, được thành lập từ Quỹ hỗ trợ phát triển tỉnh Đồng Nai.

-NH chính thức bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 07/2006. Việc thành lập CN nhằm mục tiêu thực hiện chiến lược, tham gia thực hiện đầu tư, hỗ trợ các chương trình kinh tế, là đơn vị hạch tốn phụ thuộc, cĩ quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của NHPTVN.

-Về mức pháp lý, CN NHPT Đồng Nai cĩ con dấu riêng, được quyền ký kết hợp đồng tín dụng, kinh tế. Được chủ động trong kinh doanh, thực hiện các nghiệp vụ tín dụng về huy động vốn, cho vay và các dịch vụ NH theo điều lệ và tổ chức hoạt động của NHPTVN.

-NH cĩ vai trị trong việc triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước đối với các đối tượng theo danh mục được chỉ định của NHPTVN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức ngân hàng phát triển Việt Nam_Chi nhánh Đồng Nai.

Cơ cấu và tổ chức của Ngân hàng phát triển Việt Nam_Chi nhánh Đồng Nai:

Sơđồ 2.3: Cơ cấu và tổ chức của Ngân hàng phát triển Việt Nam_Chi nhánh

Đồng Nai

(Nguồn: Tài liệu nội bộ phịng hành chính-quản lý nhân sự VDB CN Đồng Nai)[5]

Chức năng và nhiệm vụ các phịng ban:

9 Giám đốc và Phĩ giám đốc: Giám đốc:

-Điều hành tồn bộ hoạt động kinh doanh theo chức năng, nhiệm vụ, phạm vi

Một phần của tài liệu Đề tài giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh đồng nai (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)