Mở rộng quan hệ và giám sát khách hàng

Một phần của tài liệu Đề tài một số GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG đại á CHI NHÁNH TP HCM đến năm 2015 (Trang 99 - 114)

3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3.2.6 Mở rộng quan hệ và giám sát khách hàng

NH cần có chính sách lôi kéo KH về với NH của mình, giới thiệu và giải thích rõ ràng các chính sách mới trong sản phẩm mà KH muốn tham gia. Chính sách lãi suất phải linh hoạt, phù hợp với cơ chế thị trường. Khi cho vay bằng tài sản đảm bảo không nhất thiết bắt buộc là bất động sản mà có thể thế chấp bằng hàng tồn kho, các khoản phải thu hay bằng tín chấp (hiện nay tại Daiabank không cho vay tín chấp). Khi xét duyệt phương án kinh doanh có hiệu quả, khả quan và khả năng tài chính lành mạnh thì có thể tăng giới hạn cấp tín dụng, có thể tới ngưỡng cửa 100%, có như vậy mới có thể thu hút KH về phía mình. Nhưng để làm được điều đó thì đòi hỏi CBTD phải nhạy bén và trình độ nghiệp vụ chuyên môn giỏi, có cánh nhìn khách quan và nhận xét đúng đắn trong những khoản vay đó. Ngoài ra cần phải xúc tiến nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu thực tế của KH từ đó đưa ra những sản phẩm mới, phù hợp vừa cạnh tranh với các NH khác vừa đáp ứng đầy đủ yêu cầu của KH.

Ngoài ra quy trình quản lý hồ sơ, theo dõi công nợ cũng cần được chú ý. Trong quá trình đi kiểm tra theo định kỳ do NH chỉ định CBTD, nhân viên phòng phân tích tín dụng cần đánh giá và theo dõi sát sao, nếu thấy một yếu tố nào đó không đúng trong hợp đồng quy định, hay KH không sử dụng vốn vay theo đúng mục đích đã cam kết trong hợp đồng thì phải xử lý như hợp đồng quy định. Trong phiếu khảo sát tác giả có hỏi: “Quy trình quản lý hồ sơ, theo dõi công nợ được thực hiện như thế nào?” Kết quả thu được: mức đánh giá của các cán bộ không đồng nhất ý kiến, có 6 CBTD đánh giá rất tốt (12%), 23 cán bộ đánh giá tốt (46%) , còn lại 21 cán bộ đánh giá bình thường (42%). Theo tác giả việc quản lý và theo dõi việc trả nợ của KH là rất quan trọng, nó giúp ta phát hiện ra rủi ro một cách kịp thời và từ đó có cách giải quyết và khắc phục tốt nhất. Vậy nên mỗi CBTD cần có định hướng đúng và có một kế hoạch cụ thể trong việc theo dõi khoản vay. Ngoài việc đi kiểm tra tình hình sử dụng vốn theo thời gian quy định của NH thì có thể linh hoạt hơn, đến bất ngờ để kiểm tra, hỏi ý kiến của người dân xung quanh về những điều bất cập mà dự án đem lại cho họ như: ô nhiễm môi trường, tàn phá thiên nhiên…Từ đó CBTD có những nhận xét và kiểm tra chính xác hơn. Vì một dự án gây ra ô nhiễm môi trường hay có bất cứ nguy hại nào cho người dân đều không mang tính khả thi cao.

Kết lun chương 3

Kinh doanh NH là lĩnh vực tìm ẩn rất nhiều rủi ro vì chịu ảnh hưởng từ sự thay đổi của nền kinh tế. Trong đó rủi ro tín dụng đã và đang được các NH quan tâm hàng đầu vì nó quyết định sự thành công của một NH. Nếu tín dụng an toàn sẽ đưa NH lên một điểm thành công và một vị trí mới cao hơn, nhưng ngược lại nếu quản trị rủi ro không tốt để xảy ra RRTD thì hậu quả thật khó lường. Trên đây là một số biện pháp mà tác giả rút ra được từ thực trạng hoạt động và quản trị RRTD tại CN lao động thực tế. Nhằm đóng góp một số ý kiến giúp chi nhánh hoàn thiên hơn trong công tác quản trị RRTD.

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, bất cứ kinh doanh trong lĩnh vực nào đều tồn tại rủi ro. Đặc biệt trong kinh doanh Ngân hàng thì rủi ro không thể nào tránh khỏi và gây ảnh hưởng lớn nhất là rủi ro tín dụng. Vì vậy điều quan trọng là chúng ta đối mặt với nó như thế nào, và phòng ngừa ra sao, để hạn chế tổn thất xảy ra là thấp nhất. Để hạn chế và ngăn ngừa rủi ro tín dụng thì công tác QTRRTD luôn được quan tâm hàng đầu và cần phải xây dựng một cơ chế quản lý rủi ro hợp lý.

Dựa vào những thông tin thu thập được, bài nghiên cứu đi sâu vào phân tích thực trạng tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh trong thời gian qua. Thông qua đó tìm ra một số nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng. Từ đó bài nghiên cứu đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian và kiến thức chuyên môn nên bài nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót hạn chế. Tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các anh chị đang công tác tại chi nhánh để bài nghiên cứu của em đạt kết quả tốt hơn.

DANH MC TÀI LIU THAM KHO

[1]. Phan Thị Cúc (2008), Tín dụng – Ngân hàng, NXB Thống kê, Hồ Chí Minh.

[2]. Daiabank- CN TP HCM (2009- 2010), Báo cáo tài chính năm 2009- 2010.

[3]. Đào Hồng Hạnh (2005), báo cáo nghiên cứu khoa học: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng NN&PTNT Hà Nội.

[4]. Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà

Nội.

[5]. Đoàn Thị Hồng Nga (2010), báo cáo nghiên cứu khoa học: Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Công Thương VN Chi nhánh 7 TP HCM.

[6]. http://www.baomoi.com/TP-Ho-Chi-Minh-đanh-gia-tinh-hinh-kinh te-xa hoi- 2010 va ban giai phap 2011 144/5308558.cpi.

[7]. http://caohockinhte.info. [8]. http://ceocenter.vn/2009/03/02/tin-d%E1%BB%A5ng-ngan-hang.html. [9]. http://www.saga.com.vn. [10]. http://sinhviennganhang.com./diendan/showthread.php?p=225705. [11]. http://www.tapchiketoan.com/ngan-hang-tai-chinh/ngan-hang-thuong-mai/rui- ro-tin-dung-va-quan-ly-rui-ro-tin-dung-cua-cac-ngan-hang-t. [12]. http://vn.360plus.yahoo.com/Investment-NEU/article?mid=604.

Phụ lục 01: Nội dung phiếu khảo sát Phụ lục 02: Kết quả sử lý SPSS.

Phụ lục 03: Thang xếp hạng khách hàng DN và bảng tính phân loại nợ và mức dự phòng rủi ro

Phụ lục 04: Xác định qui mô của doanh nghiệp. Phụ lục 05: Chấm điểm các tiêu chí tài chính. Phụ lục 06: Chấm điểm các tiêu chí phi tài chính.

Phụ lục 01: Nội dung phiếu khảo sát

PHIU KHO SÁT THÔNG TIN TÍN DNG

Em tên là: Lê Thị Thu Sương, hiện đang là sinh viên năm cuối chuyên ngành Tài chính- Ngân hàng, trường Đại Học Lạc Hồng. Hiện nay em đang thực tập và viết báo cáo nghiên cứu khoa học tại Ngân Hàng Đại Á chi nhánh TP HCM với đề tài nghiên cứu là: “Một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Đại Á chi nhánh TP HCM đến năm 2015”. Em rất mong các cô chú, anh chị đang công tác tại chi nhánh giành một ít thời gian cho phiếu khảo sát này để đóng góp ý kiến cho đề tài của em hoàn thiện hơn.

Phần I: Câu hỏi khảo sát

1. Hồ sơ của khách hàng tại chi nhánh thường gặp những thiếu sót gì?

Kết quả hoạt động kinh doanh không chính xác

Thiếu thông tin CIC

Luôn thực hiện đầy đủ

2. Sai sót thường gặp trong hạn mức cấp tín dụng cho khách hàng tại chi nhánh?

Mục đích sử dụng vốn không phù hợp

Thiếu dấu giáp lai

Thực hiện không đúng quy trình, quy định

Không có sai sót

3. Giao dịch tài sản đảm bảo gặp thiếu sót gì?

Định giá tài sản chưa chính xác

Chưa được công chứng

Làm giả hợp đồng mua bán tài sản

Không sai sót

4. Tài sản đảm bảo có được kiểm tra khi khách hàng vay vốn?

5. Mức độ quản lý tài sản đảm bảo đối với khách hàng cũ?

Bình thường Khó khăn

6. Mức độ quản lý tài sản đảm bảo đối với khách hàng mới?

Bình thường Khó khăn

7. Công tác quản trị RRTD tại chi nhánh hiện nay như thế nào?

Rất tốt Tốt Chưa hiệu quả

8. Khi phân tích RRTD từ KH, CBTD thường dựa trên yếu tố nào là chủ

yếu?

Kết quả HĐKD của khách hàng Mô hình 6C

Kết quả chấm điểm xếp hạng tín dụng

9. Quy trình quản lý hồ sơ, theo dõi công nợđược thực hiện như thế nào?

Rất tốt Tốt Bình thường

10. Kiểm tra vốn vay thường bỏ qua yếu tố nào?

Tình hình sản suất kinh doanh, thu nhập

Mục đích sử dụng vốn

Hiện trạng tài sản thế chấp

Luôn thực hiện đầy đủ

11. Hiện nay chi nhánh có áp dụng thông lệ quốc tế Basel 1 không?

Không Không biết

12. Dấu hiệu nào quan trọng nhất để nhận biết một khoản nợ có nguy cơ

quá hạn?

Trả gốc và lãi vay không đúng thời hạn

Thường xuyên gia hạn nợ

Báo cáo kết quả kinh doanh không minh bạch

Cung cấp thông tin không chính xác

13. Hiện nay chi nhánh có áp dụng thông lệ quốc tế Basel 2 không?

Không Không biết

14. Anh (Chị) có nhận định gì về việc ứng dụng thông lệ quốc tế Basel 2 vào QTRRTD tại chi nhánh?

Hiệu quả Không hiệu quả Không biết

15. Theo Anh (Chị) năm 2011 chi nhánh nên tập trung vào thời hạn tín dụng nào?

Dư nợ ngắn hạn ○ Dư nợ trung- dài hạn

16. Theo Anh (Chị) năm 2011 CN nên mở rộng cho vay đối với loại hình doanh nghiệp nào?

DNNN ○ DNNQD

17. Theo Anh (Chị) chi nhánh nên tập trung dư nợ vào ngành kinh tế nào?

○ Nông- lâm nghiệp- thủy sản ○ Công nghiệp- xây dựng ○ Thương mại dịch vụ

18. Theo Anh (Chị) năm 2011 chi nhánh nên huy động nguồn vốn từđâu?

○ Doanh nghiệp ○ Dân cư

19. Anh (Chị) có giải pháp gì để hoàn thiện công tác QTRRTD tại chi nhánh trong năm 2011?

……… ……… ……

Phần 2: Lời cảm ơn

Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị đã cho em ý kiến trong phiếu khảo sát này. Mọi ý kiến đóng góp cụ thể hơn xin vui lòng liên hệ qua địa chỉ email: Congchuangutrongrung371@yahoo.com. Em xin trân trọng tiếp thu những đóng góp quý báu đó.

Xác nhận của cán bộ được khảo sát TP. HCM ngày 02 tháng 03 năm 2011 Người khảo sát

Lê Thị Thu Sương

Phụ lục 02: KẾT QUẢ XỬ LÝ SPSS

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid Luôn thực hiện đầy

đủ 50 100.0 100.0 100.0

Câu 2: Sai sót thường gặp trong hạn mức cấp TD cho KH tại CN

Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Mục đích sử dụng vốn không phù hợp 10 20.0 20.0 20.0

Thiếu dấu giáp lai 2 4.0 4.0 24.0 Thực hiện không đúng quy trình, quy định 17 34.0 34.0 58.0 Không sai sót 21 42.0 42.0 100.0 Valid Total 50 100.0 100.0

Câu 3: Giao dịch TSĐB gặp thiếu sót gì

Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Định giá tài sản chưa

chính xác 9 18.0 18.0 18.0

Chưa được công

chứng 3 6.0 6.0 24.0 Làm giả hợp đồng mua bán tài sản 8 16.0 16.0 40.0 Không sai sót 30 60.0 60.0 100.0 Valid Total 50 100.0 100.0

Câu 4: TSĐB có được kiểm tra khi KH vay vốn

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid Có 50 100.0 100.0 100.0

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Bình thường 50 100.0 100.0 100.0

Câu 6: Mức độ quản lý TSđB đối với Kh mới

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Bình thường 32 64.0 64.0 64.0

Khó khăn 18 36.0 36.0 100.0

Valid

Total 50 100.0 100.0

Câu 7: Công tác QTRRTD tại CN hiện nay như thế nào

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Rất tốt 8 16.0 16.0 16.0

Tốt 34 68.0 68.0 84.0

Chưa hiệu quả 8 16.0 16.0 100.0

Valid

Total 50 100.0 100.0

Câu 8: quyết định TD dựa trên yếu tố nào

Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Kết quả HDKD của KH 5 10.0 10.0 10.0 Mô hình 6C 30 60.0 60.0 70.0 Kết quả chấm điểm xếp hạng TD 15 30.0 30.0 100.0 Valid Total 50 100.0 100.0

Câu 9: Quy trình quản lý HS, theo dõi công nợđược thực hiện như thế

nào

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Rất tốt 6 12.0 12.0 12.0 Tốt 23 46.0 46.0 58.0 Bình thường 21 42.0 42.0 100.0 Valid Total 50 100.0 100.0

Câu 10: Kiểm tra vốn vay thường bỏ qua yếu tố nào

Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Tình hình sản xuất

kinh doanh, thu nhập 1 2.0 2.0 2.0

Mục đích sử dụng vốn 17 34.0 34.0 36.0 Hiện trạng tài sản thế

chấp 16 32.0 32.0 68.0

Luôn thực hiện đầy

đủ 16 32.0 32.0 100.0

Valid

Total 50 100.0 100.0

Câu 11: Hiện nay CN có áp dụng thông lệ quốc tế Basel 1 không

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Có 4 8.0 8.0 8.0 Không 31 62.0 62.0 70.0 Không biết 15 30.0 30.0 100.0 Valid Total 50 100.0 100.0

Câu 12: Dấu hiệu nào quan trọng nhất để nhận biết một khoản nợ có nguy cơ quá hạn

Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Trả gốc và lãi vay không đúng thời hạn 2 4.0 4.0 4.0

Thường xuyên gia

hạn nợ 36 72.0 72.0 76.0

Báo cáo kết quả kinh doanh không minh

bạch

12 24.0 24.0 100.0

Valid

Total 50 100.0 100.0

Câu 13: Hiện nay CN có áp dụng thông lệ quốc tế Basel 2 không

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Có 4 8.0 8.0 8.0 Không 33 66.0 66.0 74.0 Không biết 13 26.0 26.0 100.0 Valid Total 50 100.0 100.0

Câu 14: Anh (chị) có nhận định gì về việc ứng dụng thông lệ quốc tế

Basel 2 vào QTRRTD tại CN

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Hiệu quả 23 46.0 46.0 46.0

Không hiệu quả 15 30.0 30.0 76.0

Không biết 12 24.0 24.0 100.0

Valid

Total 50 100.0 100.0

Câu 15: CN nên tập trung vào thời hạn tín dụng nào

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid Dư nợ ngắn hạn 23 46.0 46.0 46.0

Dư nợ trung- dài

hạn 27 54.0 54.0 100.0

Total 50 100.0 100.0

Câu 16: Năm 2011 đối tượng cho vay của chi nhánh là gì

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

DNNN 13 26.0 26.0 26.0

DNNQD 37 74.0 74.0 100.0

Valid

Total 50 100.0 100.0

Câu 17: CN nên tập trung dư nợ vào ngành kinh tế nào

Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Nông- lâm nghiệp-

thủy sản 5 10.0 10.0 10.0

Công nghiệp- xây

dựng 27 54.0 54.0 64.0

Thương mại- dịch vụ 18 36.0 36.0 100.0 Valid

Total 50 100.0 100.0

Câu 18: Nguồn vốn huy động của chi nhánh năm 2011

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Doanh nghiệp 18 36.0 36.0 36.0

Dân cư 32 64.0 64.0 100.0

Valid

Công tác QTRRTD tại chi nhánh hiện nay * Quy trình quản lý hồ sơ, theo dõi công nợ tại chi nhánh

Count

Quy trình quản lý hồ sơ, theo dõi công nợ tại chi nhánh Rất tốt Tốt Bình thường Total Rất tốt 4 3 1 8 Tốt 2 20 12 34 Công tác QTRRTD

tại chi nhánh hiện nay Chưa hiệu

quả 0 0 8 8

Total 6 23 21 50

Công tác QTRRTD tại chi nhánh hiện nay * Thực hiện quyết định tín dụng dựa trên yếu tố nào

Count

Thực hiện quyết định tín dụng dựa trên yếu tố nào Kết quả HDKD của KH Mô hình 6C Kết quả chấm điểm xếp hạng TD Total Rất tốt 4 2 2 8 Tốt 1 27 6 34 Công tác QTRRTD

tại chi nhánh hiện nay Chưa hiệu

quả 0 1 7 8

Phụ lục 03: THANG XP HNG KHÁCH HÀNG DN

(Ban hành kèm theo quyết định số 865/2008/QĐ-NHĐA ngày 16/07/2008 của Tổng Giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Á)

Xếp loại Đánh giá Điểm Nhóm rủi ro

Hạng AAA Loại tối ưu 92,4 - 100 Thấp nhất

Hạng AA Loại ưu 84,8 – 92,3 Thấp

Hạng A Loại tốt 77,2 – 84,7 Thấp

Hạng BBB Loại khá 69,6 – 77,1 Trung bình

Hạng BB Loại trung bình

khá 62,0 – 69,5 Trung bình

Hạng B Loại trung bình 54,4 – 61,9 Cao Hạng CCC Loại dưới trung

bình 46,8 – 54,3 Cao

Hạng CC Loại xa dưới trung

bình 39,2 – 46,7 Rất cao

Hạng C Loại yếu kém 31,6 – 39,1 Rất cao Hạng D Loại rất yếu kém < 39,1 Đặc biệt cao

Một phần của tài liệu Đề tài một số GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG đại á CHI NHÁNH TP HCM đến năm 2015 (Trang 99 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)