Xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường nước ngoài.

Một phần của tài liệu Lựa chọn các hình thức tham gia thị trường hàng hóa nước ngoài của doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới (Trang 91 - 99)

Hiện nay, do tệ nạn tham nhũng tràn lan đã phần nào làm mất đi

hiệu lực của các cơ quan thi hành pháp luật tại V i ệ t Nam và tiếp là làm

giảm vai trò quản lý kinh doanh bằng hệ thông luật pháp. Tình trạng này

sẽ dẫn đến rối loạn và băng hoại môi trường kinh doanh, gây ra tình trạng

không công bằng trong xã hội. Người kinh doanh nghiêm chỉnh và bài

bản thì khó khăn tồn tại, người kinh doanh chộp giật, lừa đảo thì lại ngày

càng giấu lên k h i ế n cho các nhà k i n h doanh chạy theo trào lưu "chộp

giật" tranh thủ k i ế m lời bất chính. Đây không chỉ là vấn nạn của riêng

nước ta m à ở hầu hết các nước đang phát triển nào cũng có. Vấn đề này

nó làm giảm khả năng cạnh tranh của nền k i n h t ế quốc gia mực dù đây cũng chính là một y ế u tố tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Hay trong Thời báo kinh t ế sài gòn đã đề cập một khía cạnh của nạn

tham những đó là trong lĩnh vực đấu thầu, ông V ũ G i a Quỳnh, tổng thư

ký Hiệp hội nhà thầu xây dựng Việt Nam "Các loại tiêu cực tham những

ẩn náu ngay trong tất cả các khâu của quá trình tư vấn, thiết kế, giám

đinh, nghiệm thu, bàn giao công trình". Trong k h i các nhà kinh doanh

thức mua hàng có hiệu quả. Vấn đề là phải áp dụng biện pháp nào để giảm thiểu tệ nạn này? Tuy nhiên, đây không chỉ là trách nhiệm của nhà

nước mà là của cả các tổ chức trong xã hội và thuộc vào mỗi cá nhân. Có hạn chế được những vấn nạn này thì các nhà doanh nghiệp mói có điều

kiện để thi thố tài năng của mình trong việc xây dậng và thậc hiện chiến lược xuất khẩu của mình

3.3.2.5. Thực hiện sắp xếp đổi mới cơ chế quản lý và tổ chức doanh nghiệp Nhà nước cho các doanh nghiệp linh hoạt hơn trong việc xây dựng và hoạch địnhchiến lược thâm nhập thị trường nước ngoài.

Hiện tại, các doanh nghiệp Nhà nước đang giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế nói chung và trong hoạt động xuất khẩu nói riêng, trong quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nước đã thể hiện những bất cập và hạn chế của mình. Nhận thấy vấn đề đó, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản: Chỉ thị số 20/1998/ CT-TTg ngày 21/4/1998 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh sắp xếp và đổi mói doanh nghiệp Nhà nước; Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 của Chính phủ về chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần; Nghị định số

103/1999/NĐ-CP ngày 10/9/1999 của Chính phủ về giao bán, khoán, cho thuê DNNN; N ă m 2001. Bộ chính trị có đề án "Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước" trình Hội nghị TW lần thứ ba Ban chấp hành trung ương khoa IX. Để thậc hiện thì sẽ có

nhiều chính sách đồng bộ cùng thậc hiện như cổ phần hoa, xây dậng một số quy chế.... Tuy nhiên, quan trong vấn là cần quy định rõ trách nhiệm,

quyền hạn và cơ chế phối hợp của các Bộ, ngành, địa phương, doanh

nghiệp, phân định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế và quản lý doanh nghiệp. Xây dậng một chế định về thuê người quản lý và điều hành các doanh nghiệp nhà nước, gắn trách nhiệm của

người giám đốc với doanh nghiệp và thậm chí người giám đốc phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì sẽ

buộc các giám đốc phải xây dựng chiến lược xuất khẩu có tính khả thi.

3.3.2.6. Xây dựng chẻ độ kiểm toán độc lập đủ mạnh trong toàn quốc với tư cách là tổ chức giám sát độc lập, thường xuyên để giấm sát các nhà quản lý doanh nghiệp để tham gia thị trường nước ngoài một cách hiệu quả.

Trong nến kinh tế thị trường, kiểm toán độc lập được coi như là

người lính gác cho các doanh nghiệp và là người bảo vệ tài sản cho người góp vốn, xã hội và Nhà nước. Do vậy để cho các doanh nghiệp có thể kinh doanh có hiệu quả, có điều kiện xây dựng và thực hiện c h i ế n lược xuất khẩu, Nhà nước cần phải ban hành luật k i ể m toán độc lập nhễm đảm bảo cho hoạt động kiểm toán được tiến hành định ký và bất thường đối với toàn bộ nền k i n h tế.

3.3.2.7. Nhà nước tạo các điều kiện để hình thành nền nhng tập

đoàn kinh tê mạnh để có đủ sức cạnh tranh trên thị trường nước ngoài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong điều kiện nền kinh tế mới được phát triển ở mức thấp thì có

tập đoàn kinh tế mạnh là một điều không dễ, tuy nhiên vói vai trò đinh

hướng và hỗ trợ của nhà nước, nhiều nước vấn có thể hình thành nên một số tập đoàn kinh doanh đủ sức tham gia vào cạnh tranh trên t h ế giới. Việc hình thành tập đoàn kinh tế phải dựa trên cơ sở nhu cầu tất y ế u của các doanh nghiệp chứ không nên thực hiện bễng các biện pháp hành chính gượng ép. Nhưng một vấn đề số một đó là phải có những nhà quản

lý đủ năng lực thực sự để có thể quản lý điều hành. Các biện pháp này có

• Hoàn thiện khung pháp lý cho việc sáp nhập, mua bán doanh nghiệp, thuê m ướ n doanh nghiệp.

• Xây dựng luật về tập đoàn kinh tế

• Cần tách bạch rõ ràng giữa quản lý kinh doanh và quản lý nhà

nước, có vậy mới có điều kiện để có được những nhà quản lý doanh nghiệp lớn, nâng cao vai trò của hiệp hội ngành hàng trong việc phối họp các chính sách thị trường, sản phởm và giá cả nhằm tránh tình trạng cạnh tranh mua hàng trong nước.

3.3.2.8. Khai thông thị trường tài chính cho doanh nghiệp tham gùi vào thị trường vốn trong và ngoài nước để hỗ trợ doanh nghiệp tạo dựng nguồn vốn kinh doanh nhằm đủ năng lực tham gùi thị trường

nước ngoài.

Theo phân tích của đề tài, một trong những hạn c h ế của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khởu của Việt Nam là thiếu vốn kinh doanh. Do

đó ảnh hưởng tới tính hiệu quả của chiến lược xuất khởu. Để khắc phục hạn c h ế đó, Nhà nước cần phải đưa ra hệ thống chính sách và hướng dẫn các doanh nghiệp tham gia vào thị trường vốn cả ở trong và ngoài nước.

3.3.2.9 Nhà nước định hướng và hổ trợ các doanh nghiệp đào tạo cán bộ quản lý doanh nghiệp có trình độ quản lý cao để có thể quản lý doanh nghiệp và tham gia thị trường nước ngoài có hiệu quả.

Nhận thức được vai trò quan trọng của nhân tố con người trong các hoạt động kinh doanh từ khi thực hiện chính sách đổi m ớ i đến nay nhà

nước ta cũng đã thực hiện một loạt các biện pháp đào tạo các chuyên gia cho nền k i n h tế nói chung và cho các doanh nghiệp nói riêng, giao chỉ tiêu cho các trường đại học kinh t ế qua các năm đều tăng, đồng thời

khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia vào quá trình đào tạo cán

bộ. Nhà nước cũng đang thực hiện dự án đào tạo cán bộ khoa học tại

nước ngoài bằng ngân sách nhà nước hàng năm cung cấp cho nền kinh tế

nước ta hàng trăm cán bộ có trình độ cao, phù hợp với nền kinh tế thị

trường. Hiện nhà nước cũng đang vay vốn của Ngân hàng Thế giới (WB)

để nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường đại học cung cấp ngày

càng nhiều đội ngũ cán bộ khoa học có trình độ cao cho các doanh

nghiệp của Việt Nam nói riêng và nền kinh tế nói chung.

Tăng cường hơn nữa đào tạo nguỉn lao động cơ bản cho các doanh

nghiệp xuất khẩu bằng ngân sách Nhà nước. Hàng năm, Nhà nước cần

tăng số chỉ tiêu đào tạo bằng ngân sách Nhà nước cho các trường Đạ i học

và dạy nghề có các chuyên ngành đào tạo về kinh tế đối ngoại, về ngoại

thương • phù hợp với chủ trương chính sách chung của Nhà nước về dành ưu tiên cao nhất cho xuất khẩu, thực hiện chiến lược kinh tế hướng về

xuất khẩu.

Tạo điều kiện thuận lợi cho các trường đại học, các viện nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thực hiện liên doanh liên kết với các cơ sở đào tạo có chất lượng cao trên

thế giới để có thể đào tạo được các nhà quản lý có năng lực, có thể quản

lý các doanh nghiệp lớn và canh tranh toàn cầu.

Các cơ sở đào tạo kinh doanh cần phải xây dựng chuyên ngành đào

tạo quản trị chiến lược, môn học chiến lược xuất khẩu phải được giảng

dạy và được coi là môn chính tại các ngành kinh tế nói chung và ngành

kinh tế đối ngoại nói riêng hiện nay

Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư kinh phí và phối hợp với các

trường Đại học, các cơ sở đào tạo trong nước để đào tạo và đào tạo lại

Các cơ sở đào tạo chuyên ngành về kinh tế đối ngoại, ngoại thương, thương mại cần tâng cường tiếp cận nhu cầu của thị trường sức lao động và cần phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp xuất khẩu trong việc xác đinh nội dung chương trình đào tạo, chuyên ngành họp đào tạo, các hình thức đào tạo... đảm bảo vừa phù họp với xu thế quản trị doanh nghiệp quốc tế vừa phù hợp với thực tiễn Việt Nam cung cấp cho các doanh nghiệp.

KẾT LUẬN

Vói xu hướng toàn cầu hoa và khu vực hoa ngày nay, các quốc gia đều chủ động và tích cực hoạch định cho mình chính sách nhằm khai

thác tối đa những lợi thế của quá trình toàn cầu hoa và hạn chế đến mức thấp nhất những bất lợi của nó. Quá trình toàn cầu hoa vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan đã và đang tạo nên thị trường thế giới ngày càng thống nhất trong đó hoạt động cạnh tranh ngày càng khốc liệt.

Hội nhảp kinh tế khu vực và thế giới là một xu thế tất yếu, nó đem lại những món lời không nhỏ cho doanh nghiệp khi tham gia thị trường nước ngoài và quốc tế. Nắm bắt được xu thế này và với chủ trương "đi tắt đón đầu", Đảng và Nhà nước ta, thông qua các chính sách kinh tế, thương mại, đã giao quyền chủ động cho các doanh nghiệp Việt Nam được tự do hoạch định, xây dựng các chiến lược xuất khẩu và lựa chọn cho mình các hình thức tham gia thị trường phù họp với tiềm lực và nhu cầu của từng doanh nghiệp. Kết quả là, kể từ sau thời kỳ đổi mới, số lượng các doanh nghiệp xuất khẩu thành lảp tăng lên đáng kể, kim ngạch xuất khẩu tăng một cách ấn tượng và doanh nghiệp Việt Nam đã dần khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế với một số mặt hàng nổi tiếng như gạo, chè, cà phê...

Việt Nam đã ký hiệp định thương mại với Hoa Kỳ và đang trong giai đoạn đàm phán gia nhảp Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Tuy nhiên, thực tế cho thấy, sau khi hiệp định thương mại VN-HK được ký kết, đã có những tranh chấp thương mại xảy ra với doanh nghiệp của hai nước và vì vảy hội nhảp rõ ràng cũng là một thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam cần linh hoạt và năng động hơn nữa khi tham gia thị trường nước ngoài.

Hiện tại, các doanh nghiệp của Việt Nam khi tham gia thị trường

nước ngoài chủ yếu lựa chọn hình thức xuất khẩu trực tiếp, đặt văn phòng

đại diện tại nước ngoài, liên doanh. Điều này phản ánh rõ nét qui mô,

năng lực của các doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ lớn để thành lập các

công ty con hay cao hơn nữa là công ty đa quầc gia ở thị trường nước

ngoài.

Mặc dù vậy, doanh nghiệp Việt nam với sự nhạy bén, năng động và kinh nghiệm trong tương lai có thể thâm nhập sâu rộng hơn vào thị

trường khu vực và thế giới. Các doanh nghiệp, trong phạm vi của mình

cần phải chuẩn bị những điều kiện cần thiết và đầy đủ nhất để tham gia

vào thị trường nước ngoài có hiệu quả cao nhất. Trong chuyên đề này,

xin trình bày một cách có hệ thầng các hình thức tham gia vào thị trường

nước ngoài đã được hình thành từ quá trình tham gia vào thị trường nước

ngoài trong nhiều năm của các doanh nghiệp và đã được các nhà khoa

học đúc rút và tổng kết để tham khảo và học tập . trên cơ sở đó căn cứ

vào những điều kiện cụ thể đưa ra các khuyến nghị đầi với các doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thị trường nước ngoài. N h ó m tác giả

tin tưởng rằng, những định hướng và chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, sự hỗ

trợ về mặt tài chính của các cơ quan Bộ, Ngành sẽ giúp các doanh nghiệp

Việt Nam tự tin và manh dạn hơn trong việc mở rộng sự lựa chọn của

mình ra các hình thức tham gia thị trường nước ngoài nhằm nâng cao vị

trí của mình trên thị trường nước ngoài.

Công trình nghiên cứu khoa học này được thực hiện trong điều kiện

khó khăn và eo hẹp về mặt tài chính, với khả năng trình độ còn khiêm tần

nên không tránh khỏi những sai sót. Nhóm tác giả xin cảm ơn những ý

kiến đóng góp quý báu của các thày cô giáo, quý vị thành viên hội đồng

Một phần của tài liệu Lựa chọn các hình thức tham gia thị trường hàng hóa nước ngoài của doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới (Trang 91 - 99)