CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚ

Một phần của tài liệu Lựa chọn các hình thức tham gia thị trường hàng hóa nước ngoài của doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới (Trang 68 - 75)

THÀNH CÔNG

3.2.CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚ

3.2.1. Những quan điểm cơ bản chỉ đạo hoạt động hội nhập kinh tê quốc tế của Việt Nam

Đại hội Đảng IX đã nhận định toàn cầu hóa là một xu thế khách quan. X u thế này chi phối các nước và toàn bộ các mối quan hệ quốc tế. Để phát triển trong bối cảnh đó, Đảng ta đã nhận thức HNKTQT là tất

yếu đối với các nước, từ đó đã khợi xướng sự nghiệp đổi mới và từng

bước hội nhập nền kinh tế nước ta với kinh tế khu vực và thế giới. Chính sách hội nhập quốc tế của Việt Nam đã được từng bước hình thành cùng với việc đưa ra các chủ trương về HNKTQT từ Đại hội Đảng V I đến Đại hội Đảng IX.

HNKTQT của Việt Nam thực sự bắt đầu cùng vói sự nghiệp đổi mói

được Đ H Đảng V I khợi xướng. Đây là quá trình từng bước tiến hành tự do hóa các hoạt động kinh tế, mợ cửa thị trường và tham gia vào các tổ chức/thể chế kinh tế khu vực và thế giói. Điều này có nghĩa là chúng ta

phải từng bước tháo gỡ những trói buộc và cản trợ đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ chế kinh tế mói dựa trên những nguyên tắc của thị trường có đinh hướng XHCN, mợ cửa và tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài vào làm ăn, giảm và đi đến xóa bổ các hàng rào

thuế quan và phi quan thuế và các rào cản khác để việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ, vốn, công nghệ, nhân công... giữa Việt Nam và các nước được dễ dàng, phù hợp với những quy định của các tổ chức/thể chế kinh tế khu

vực và thế giới m à Việt Nam tham gia.

ĐH Đảng IX đã nêu rõ: "Toàn cầu hoa kinh tế là xu thế khách quan,

lôi cuốn các nước, bao trùm hầu hết các lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng cường sức ép cạnh tranh và tính tuy thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế", từ đó, Đảng khẳng định: "chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và

khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác

quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ

lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoa dân tộc, bảo vệ

môi trường".

Bộ Chính trị đã ra Nghị Quyết 07 (27/11/2001) về HNKTQT. Ngày

14/3/2002, Thủ tướng Chính phủ ban hành Qui định số 37/2002/QĐ-TTg

về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện NQ 07. Tiếp theo

đó, tháng 5/2002, Hội nghị Toàn quốc Quán triệt và Triển khai Nghị

quyết 07-NQ/TW của Bộ Chính trị về Hội nhập Kinh tế Quốc tế cũng

được tổ chởc tại Hà Nội (6-7/5/2002), nhất trí về 5 nội dung cơ bản trong

triển khai công tác hội nhập KTQT là: (i) Thống nhất về nhận thởc tư

tưởng thể hiện ở việc tiếp tục tuyên truyền nâng cao hiểu biết về hội nhập

KTQT đối với mọi tầng lớp nhân dân; (li) Nâng cao sởc canh tranh của

nền kinh tế; (iii) M ở cửa thị trường và giảm thuế quan; (iv) Hoàn thiện hệ

thống văn bản pháp lý phù hợp với các quy định của quốc tế về kinh tế-

thương mại; (v) Đào tạo nguồn nhân lực.

Như vậy cho tới nay, NQ 07 và các chương trình hành động để quán

triệt và triển khai N Ọ chính là nền tảng tư tưởng chính trị để các

Bộ/ngành đề ra các kế hoạch hành động cụ thể thực hiện công tác

HNKTQT, đảm bảo chủ động hội nhập KTQT và nâng cao tính cạnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập.

Những quan điểm và chủ trương về HNKTQT của Việt Nam:

Quán triệt chủ trương chính về HNKTQT của Đảng ta: "Chủ động

hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội

lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ và đinh

hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn

H N K T Q T là sự nghiệp của toàn dân; trong quá trình hội nhập cần phát huy m ọ i t i ề m năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội, trong đó kinh tế N h à nước giữ vai trò chủ đạo.

HNKTQT là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh và cạnh tranh, có

nhiều cơ hội nhưng không ít thách thức, do đó cần tỉnh táo, khôn khéo và

linh hoạt trong việc xờ lý tính hai mặt của hội nhập tùy theo đối tượng, vấn đề, trường hợp, thời điểm cụ thể; đồng thời, vừa phải đề phòng tư tưởng trì trệ, thụ động, vừa chống tư tưởng giản đơn, nôn nóng.

Nhận thức đầy đủ đặc điểm nền k i n h tế nước ta, từ đó đề ra k ế

hoạch và l ộ trình hợp lý, vừa phù. hợp với trình độ phát triển của đất nước, vừa đáp ứng các quy định của các tổ chức kinh tế quốc t ế m à nước ta tham gia; tranh thủ những ưu đãi dành cho các nước đang phát triển và các nước có nền k i n h t ế chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh

tế thị trường.

Kết hợp chặt chẽ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững ổn định chính trị, an ninh, quốc phòng; thông qua hội nhập để tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nhằm củng cố chủ quyền và an ninh

đất nước.

Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là hành vi có ý thức, tự giác của các quốc gia, doanh nghiệp trong việc xây dựng và thực hiện các chiến

lược phát triển kinh tế- xã hội, đầu tư... trên cơ sở l ộ trình, hình thức và bước đi đã chọn nhằm phát huy những lợi t h ế của đất nước và giảm thiểu những tác động tiêu cực. Chủ động hội nhập để đạt được những yêu cầu sau: (i) Không bị lôi cuốn vào quá trình toàn cầu hóa một cách tự phát; (li) Không vội vã đẩy nhanh quá trình hội nhập k h i chưa chuẩn bị đẩy đủ; (iii) Kết hợp hài hòa các cam kết song phương và đa phương để bảo đảm lợi ích quốc gia; và (iv) Hội nhập nhưng vẫn duy trì được độc lập tự chủ.

Đại hội Đảng I X cũng xác định sẽ khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoa và dịch vụ. Không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển mạnh những sản phẩm hàng hoa và dịch vụ có khả năng canh tranh trên thị trường quốc tế; giảm mạnh xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế, tăng nhanh tẳ trọng sản phẩm chế biến... nâng dần tẳ trọng sản phẩm có hàm lượng trí tuệ, hàm lượng công nghệ cao. v ề vấn đề thị trường xuất khẩu Đại hội I X đã khẳng định: "Chủ động và tích cực thâm nhập thị trường quốc tế, chú trọng thị trường các trung tâm kinh tế thế giới" .

Nhận thấy vấn đề quan trọng tất yếu của việc tham gia vào thị trường thế giới trong những năm đầu của thế kẳ XXI, Đảng và nhà nước ta thực hiện một loạt các chính sách và biện pháp nhằm cụ thể hoa đường lối hội nhập khu vực và quốc tế và đặc biệt hoạt động xuất nhập khẩu là bước đi đầu tiên của quá trình hội nhập. Chỉ thị số 22/2000/Ttg ngày 27/10/2000 của Thủ tướng Chính phủ về chiến lược phát triển xuất nhập khẩu và dịch vụ thòi kỳ 2001-2010 đã nêu rõ: "Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ thời kỳ 2001-2010, nhất là xuất khẩu, phải là chiến lược tăng tốc toàn diện trên nhiều lĩnh vực, phải có những khâu đột phá với bước đi vững chắc. Mục tiêu hành động của thời kỳ này là tiếp tục chủ trương dành ưu tiên cao nhất cho xuất khẩu, tạo nguồn hàng có chất lượng có sức cạnh tranh cao để xuất khẩu đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước". Thời gian 10 năm đầu thế kẳ 21 (2001-2010) là giai đoạn quyết định để Việt Nam rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế với các nước khu vực và thế giói. Để đạt được mục tiêu chiến lược đó, Việt Nam không thể không đẩy mạnh xuất khẩu và dần dần từng bước đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển đảm bảo thực hiện hội nhập từng bước có hiệu quả. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đẩy

mạnh hoạt động xuất khẩu cần phải tuân thủ và quán triệt một số vấn đề

có tính nguyên tắc sau:

Thứ nhất, mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế vào hoạt động kinh tế đối ngoại dưới sự quản lý thống nhất của Nhà nước.

Điều này sẽ thúc đẩy, đòi hỏi từng đơn vị kinh tế phải nâng cao

nghiệp vẳ sản xuất, kinh doanh để ngày càng hoàn thiện hơn. Trong văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ I X đã khẳng định: "Nhà nước có chính sách khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoa, dịch vẳ". Một bằng chứng nữa là khi Luật doanh nghiệp ra đời (1999) đã thổi luồng sinh khí mới vào đời sống của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế nước ta, tạo điều kiện khai thác tối đa năng lực của các thành phần kinh tế nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế. Với luật doanh nghiệp mói, xuất khẩu là

quyền đương nhiên của mỗi doanh nghiệp, điều đó đã làm tăng nhanh

kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây.

Thứ hai, đảm bảo hiệu quả kinh tế-xã hội trong hoạt động xuất

khẩu. Hiệu quả là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá kết quả của hoạt động ngoại thương. Hiệu quả đó không chỉ là mức lợi nhuận tính

bằng tiền, m à còn thể hiện ở mức đóng góp vào việc thực hiện các mẳc

tiêu kinh tế- xã hội của đất nước, tức là phải có sự kết hợp hài hoa giữa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của các đối tác có liên quan: đó là quốc gia, dân tộc, người quản lý, chủ sở hữu hoặc những các đối tác khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để thực hiện tốt vấn đề này không chỉ đòi hỏi một ngành, một cấp thực hiện mà là yêu cầu chung cho tất cả các ngành, mọi cá nhân và tổ chức của nền kinh tế. Đại hội I X đã nhấn mạnh: "Từng ngành, từng doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch, giải pháp để thực hiện các cam

kết quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế, mở rộng thị phần trên những thị trường truyền thống, khai thông và mở rộng thị trường mới. Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hoạt động xuất, nhập khẩu mà pháp luật cho phép, bao gồm cả xuất nhập khẩu dịch vể". Lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm có lợi thế so sánh của Việt Nam cũng cần có biện pháp hữu hiện để nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí, hạ giá thành tăng khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nữa. Song cũng không hoàn toàn vì vậy mà không coi trọng hiệu quả xã hội. Trong những năm vừa qua sản. xuất và xuất khẩu đã góp một phần không nhỏ cho việc thúc đẩy phát triển kinh tế ở trong nước, cũng như giải quyết công ăn việc làm cải thiện đời sống của nhân dân. Mặt khác còn tạo ra sự phân công lao động mới trong xã hội.

Thứ ba, thực hiện đa dạng hoa các hình thức kinh doanh, đa phương hoa quan hệ thương mại. Đại hội I X đã nhấn manh phải "từng bước hiện đại hoa hình thức kinh doanh phù hợp với xu thế mới của thương mại thế giới" .

Đa phương hoa quan hệ kinh tế thương mại chính là mở rộng quan hệ buôn bán và các quan hệ kinh tế khác với tất cả các nước, với các khu vực, các thương nhân, không phân biệt chế độ chính trị, xã hội khác nhau theo nguyên tắc bình đảng, tôn trọng chủ quyền của nhau và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Thực hiện đa phương hoa không có nghĩa là mất quyền lựa chọn đối tác chính, đối tác chiến lược và chủ yếu trong buôn bán. M ỗ i đối tác trong thương mại quốc tế đều có những mặt mạnh mà các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam nên tích cực khai thác, tận dểng.

3.2.2. Cần nhân thức đúng việc tham gia thị trường nước ngoài

Ngày nay, với xu hướng toàn cầu hoa như là một quá trình tất yếu thì dù tham g i a vào thị trường nước ngoài hay không thì các doanh nghiệp cũng không tránh khỏi việc phải đối mặt với cuộc cạnh tranh không biên giới của m ọ i doanh nghiệp trên trái đất này. N ế u một doanh nghiệp nào đó m à không đủ các yếu tố cần thiết cho cuộc canh tranh đó

thì ngay tại nước mình cũng sẽ không thể tận tại n ổ i chứ chưa nói đến việc canh tranh với đối thủ ở trên thị trường t h ế giói. N h ư vậy, ở Việt Nam việc tham gia vào thị trường nước ngoài là quyền của các doanh nghiệp, là đòi hỏi của thời đại, do vậy chỉ cần xét xem việc tham gia vào thị trường nước ngoài có lợi cho doanh nghiệp hay không?

Đố i với các doanh nghiệp thì thị trường nước ngoài luôn là những mục tiêu lý tưởng hằng mong ước, tuy nhiên việc tham gia vào đó cũng không dễ ràng gì bởi có nhiều yếu tố cần phải xem xét.

Trước hết, các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn là các doanh

nghiệp vừa và nhỏ theo quan niệm chung của các nưóc, cho nên việc tham gia thị trường nước ngoài cần phải lựa chọn đúng thời điểm, đúng

hình thức, đúng mặt hàng thì mói có thể mang lại hiệu quả kinh t ế cao. Tất nhiên, không phải là nhỏ thì không thể tham gia được nhưng phải tham gia như t h ế nào thì cần phải tính. Thứ hai, là việc tham gia vào thị

trường nước ngoài sẽ gặp đầy dẫy những r ủ i ro trong m ọ i lĩnh vực như: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoa, luật pháp ... và thậm chí cả những điều kiện thiên nhiên cũng có những ảnh hưởng đáng kể nếu không tính đến thi nhiều k h i không tránh khỏi những thất bại lán trong hoạt động lành doanh. Thứ ba, phải lựa chọn cho được thòi cơ (oppotunities) vì trong kinh doanh cũng giống như trên chiến trận, nhiều k h i thời cơ sẽ quyết

do vậy doanh nghiệp Việt Nam phải chủ động nghiên cứu, nắm bắt và chớp thời cơ k h i nó đến. Thứ tư, là phải có đủ lực, hay nói cách khác doanh nghiệp muốn tham gia vào thị trường nước ngoài thì phải hội đủ những yếu tố cần thiết. Thứ năm, là doanh nghiệp phải có un t h ế (core competance) về các hoạt động kinh doanh hom hẳn các doanh nghiệp khác đó có thấ là công nghệ, kỹ năng, tính phù hợp cao, chất lượng. V à điều quan trọng là phải tránh những tư tường trong thòi gian vừa qua đối với các doanh nghiệp Việt Nam, việc tham gia thị trường nước ngoài là hình thức hay nhằm các mục đích phi kinh t ế đã dẫn tới những hậu quả m à nhiều trường hợp cả dân tộc, cả nền k i n h t ế phải hứng chịu .

3.2.3. Cần phải có đủ các điều kiện đấ tham gia thị trường nước ngoài

Theo quan điấm hiệu quả, thì một doanh nghiệp muốn tham gia vào thị trường t h ế giới cần phải có những điều kiện tối thiấu nhất đinh, đó là các điều kiện bên ngoài và bên trong:

Một phần của tài liệu Lựa chọn các hình thức tham gia thị trường hàng hóa nước ngoài của doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới (Trang 68 - 75)