phụ thuộc.
b- Thuận lọi:
- Sử dụng được kinh nghiệm, vốn và cơ sở vật chất của chuyên gia, của người trung gian.
- Tập trung vốn, sức lực, tiền của vào điểm chính yếu nhất.
- Hạc tập kinh nghiệm trên thương trường thế giói.
Khi nào thì sử dụng hình thức xuất khẩu gián tiếp qua trung gian: gian:
- Khi sử dụng trung gian tham gia vào thị trường nước ngoài chúng ta phải tính toán kỹ để tránh khả năng "lợi bất cập hại".
- Khi lần đầu tiên tham gia thị trường nước ngoài hoặc tham gia vào thị trường mới mà chưa biết nhiều về thị trường đó.
- Khi vốn hạn chế, hàng hoa không nhiều hoặc nhu cầu không thường xuyên.
- Khi đưa sản phẩm mới vào thị trường mà chưa nắm chắc thị trường đó.
Có thể nói rằng, sử dụng hay không sử dụng người trung gian đều
xuất phát từ tính hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất khẩu. Khi tham gia thị trường nước ngoài trong nhiều trường hợp các doanh nghiệp lại thấy sử dụng trung gian có hiệu quả hơn là tự tiến hành các hoạt động kinh doanh. Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chủ yếu là sử dụng hình thức này. Theo nghiên cứu của nhóm nghiên cứu của EEC thì tới 2/3
lượng hàng xuất khẩu của Việt Nam là ít nhiều có sử dụng hình thức này. Tuy nhiên phần lớn các doanh nghiệp đều không chú ý nghiên cứu một cách thích đáng tái việc nghiên cứu thị trường và thương nhân nên nhiều k h i có sử dụng thương nhân nhưng không biết là mình sử dụng thương nhân trung gian. Việc sử dụng thương nhân trung gian trước hết phải trên cơ sở yêu cầu khách quan và phải xuất phát từ tính hiệu quả kinh t ế thì hình thức tham gia thị trường nước ngoài mới có ý nghĩa.
2.1.2. Xuất khẩu trọc tiếp thuần tuy
Đây là hình thức tham gia thị trường nước ngoài khá phổ biến đối với m ọ i doanh nghiệp trên t h ế giới, trong đó các doanh nghiệp tiến hành
xuất khẩu hàng hoa (hoặc hàng hoa do doanh nghiệp mình sản xuất ra) ra thị trường nước ngoài nhằm khai thác lợi t h ế so sánh giữa các quốc gia nhằm nâng cao l ợ i nhuận trong hoạt động kinh doanh. Hình thức này có
nhiều lợi ích hơn so với hình thức xuất khẩu gián tiếp qua trung gian. N ó
tạo điều kiện cho người xuất khẩu nắm được tình hình thị trường nước ngoài, không phải chia sẻ lợi nhuận và có thể lọa chọn nhiều cách thức để tiếp cận với thị trường nước ngoài như là: Đấ u thầu, đấu giá, tái xuất, gia công hoặc mua bán trọc tiếp. T u y nhiên k h i sử dụng hình thức này, đòi hỏi doanh nghiệp phải có kiến thức nghiệp vụ k i n h doanh xuất nhập khẩu, có kinh nghiệm hoạt động trên thị trường nước ngoài, nắm được thể chế luật pháp và tập quán thương mại của từng k h u vọc và quốc gia. M u ố n thành công trong việc xuất khẩu trọc tiếp thì ngoài việc các doanh nghiệp phải có chiến lược xuất khẩu có tính khả thi thì cần phải có sọ hỗ
trợ thích đáng và có hiệu quả của nhà nước và các cơ quan quản lý chức năng khác. Hiện nay tới 9 6 % số các doanh nghiệp đang dùng hình thức này để tham gia vào thị trường nước ngoài. Hình thức này có những thuận lợi, khó khăn sau:
a- Thuận lợi
- Trực tiếp tiếp xúc với thị trường nước ngoài do vậy có thể nắm bắt được diễn biến tình hình thị trường, nhu cầu tiêu dùng từ đó có phương án thích hợp vói từng thị trường cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Chủ đng đối phó vói những diễn biến m ớ i trên thị trường
b- Khó khăn
Bảng 2.1: Số lượng các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam tính đến tháng 12-2002 và kim ngạch xuất khẩu
(Đơn vị: USD) \ K i m Ngạch X K