te: Thời gian bắt đầu thâm nhập thị trường nước ngoài
Điều kiện: Lúc thâm nhập
M*<A*<D*
Dựa vào so sánh các chỉ số trên các nhà doanh nghiệp quyết đinh
lựa chọn cho mình hình thức thâm nhập thị trường có hiệu quả.Tuy nhiên. Đố i với phương pháp này không phải bao giờ cũng có thể cho chúng ta những số liệu chính xác cho nên nhiều k h i n ế u không có được nguồn thông tin đủ túi cậy và chính xác thìsẽ ảnh hưởng đến kết quả lựa chọn của các doanh nghiệp.
Ngoài ra, các nhà kinh doanh trên thế giới cũng có thể áp dụng
phương pháp khác để lựa chon cho mình một hình thức tham gia thị
trường có hiệu quả. Dưới đây nhóm tác giả sẽ giói thiệu một phương pháp cũng khá phổ biến trong thương mại quốc t ế trên cơ sở xem xét rào cản thương mại và độ tập trung của rủi ro trên thị trường.
2.4.2. Căn cứ vào điều kiện cụ thể trên thị trường đối tượng. Chúng ta có thể tham khảo cách chọn sau đây
Rào cản thương mai Có Xuất khẩu Không Độ phân tán r ủ i ro Có
Đầu tư trực tiếp
Không
• Giấy phép sặ dụng
Trên đây giói thiệu phương pháp lựa chọn cho 3 hình thức chủ yếu. Tuy nhiên, để đầy đủ hơn, dựa trên các yếu tố có tính toàn diện và đầy
đủ, dưới đây sẽ trình bày các tiêu chí để các nhà doanh nghiệp có thể lựa chọn các hình thức thâm nhập thị trường nước ngoài.
2.4.3. Các tiêu chí khác
Ngoài ra các doanh nghiệp còn có một số tiêu chí khi lựa chọn doanh
nghiệp cần lưu ý:
Chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp đặc biệt là chiến lược thám nhập thị trường nước ngoài.
Thế mạnh của doanh nghiệp về tài chính, công nghệ, -sản phẩm và quy trình sản suất
Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, khả năng nhân lực của doanh nghiệp.
Tính hiệu quả của hình thức thâm nhập vào thị trường nước ngoài.
Vị trí của doanh nghiệp trên thị trường đối tượng
Tính cỏi mở của thị trường đối tượng, mức độ rủi ro và tính minh bạch trên thị trường đối tượng.
C H Ư Ơ N G 3: MỘT số BIỆN PHÁP ĐỂ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THAM GIA THỊ TRƯỜNG N ƯỚ C NGOÀI