Tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi và công bằng cho doanh nghiệp Việt Nam tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây dựng

Một phần của tài liệu Lựa chọn các hình thức tham gia thị trường hàng hóa nước ngoài của doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới (Trang 87 - 91)

(Capabilities) + (Core competence)ưu thê

3.3.2.1.Tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi và công bằng cho doanh nghiệp Việt Nam tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây dựng

doanh nghiệp Việt Nam tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây dựng thâm nhập thị trườngớc ngoài một cách có hiệu quả.

Thi trường trong nước:

Pháp luật kinh doanh hoàn chỉnh và đầy đủ sẽ tạo cơ sở pháp lý cho sự cạnh tranh hợp pháp, lành mạnh, đáp ứng yêu cầu tạo lập môi trường pháp lý thuận l ợ i cho doanh nghiệp xuất khẩu tiến hành các hoạt động cạnh tranh trong tiến trình hội nhập. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật.

Pháp luật kinh doanh nước ta tuy đã có những bước phát triển quan trọng nhưng còn nhiều nhược điểm: chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, nhiều quy định chưa thông thoáng hoặc chưa rõ ràng, trong n h i ề u trường hợp có thể diản giải khác nhau hoặc còn mâu thuẫn, gây khó khăn cho việc thực hiện. Do đó cần phải nhanh chóng hoàn thiện, đồng bộ hệ thống pháp luật kinh doanh, khẩn trương xây dựng Luật cạnh tranh, Luật chống

bán phá giá, Luật Bảo hộ người tiêu dùng và chống độc quyền. Hoàn

thiện Luật Đầ u tư trong nước và nước ngoài nhằm khuyến khích và phát

triển mạnh đầu tư cho nền k i n h tế....

Thực hiện việc quản lý và điều hành các hoạt động kinh tế theo hiến pháp và pháp luật, khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu bằng cả biện pháp kinh t ế và chính sách.

Củng cố và nâng cao hiệu quả của lực lượng toa án và trững tài, phải đảm bảo giá trị của phán quyết toa án k i n h t ế và trong tài quốc tế. Ngày

1-7-2003 Pháp lệnh về trững tài thương mại sẽ có hiệu lực cần phải thực hiện đồng bộ để giữ vai trò là người bảo đảm thực thi pháp luật thương mại ở Việt Nam. Xây dựng quy chế để cơ quan tư pháp đảm bảo thi hành phán quyết trong tài.

C ó xây dựng môi trường pháp lý trong nước m ớ i có thể tạo ra những lợi t h ế cạnh tranh cho doanh nghiệp của Việt Nam.

Thi trường nước ngoài

Chính phủ với tư cách là người định hướng, dẫn đường và bảo vệ

quyền lợi hợp pháp của các cá nhân, pháp nhân Việt Nam trên thị trường nước ngoài cần phải khẩn trương:

Ký những Hiệp định thương mại với các chính phủ các nước khác và các tổ chức Quốc t ế tạo cơ sở cho doanh nghiệp Việt Nam hưởng c h ế độ tối huệ quốc ( M F N ) ở thị trường nước bạn nhằm nâng cao vị trí của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường t h ế giới

Phê chuẩn và ký những Hiệp ước, Công ước quốc tế điều chỉnh các hoạt động tư pháp để bảo đảm bình đẳng về địa vị pháp lý của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường nước ngoài.

Chủ động tham gia vào các tổ chức quốc tế, k h u vực để m ở rộng thị trường cung cấp hàn£ hoa, nguyên vật liệu cho sản xuất và thị trường tiêu thụ. Xúc tiến nhanh quá trình gia nhập Tổ chức thương mại t h ế giợi (WTO). Hệ thống quy tắc của WTO bảo đảm cho các doanh nghiệp các nược thành viên WTO cạnh tranh công khai, công bằng ở thị trường các nược thành viên. Việc gia nhập WTO sẽ tạo thuận l ợ i cho doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh bình đẳng ở thị trường hầu hết các nược trên t h ế giợi và trong quá trình đó sẽ học hỏi và ngày càng vững mạnh.

Công khai hoa các cam quốc t ế như cắt giảm t h u ế nhập khẩu, loại bỏ các biện pháp phi t h u ế theo quy định của A F T A , A P E C và các Hiệp định thương mại song biên vợi l ộ trình cụ thể để các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế làm căn cứ hoạch định c h i ế n lược kinh doanh của mình.

3.3.2.2. Xây dựng cơ chế hỗ trợ các dịch vụ thương mại ở thị

trường ngoài nước tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xây dựng chiên lược thâm nhập thị trường nước ngoài.

CÁC doanh nghiệp của Việt Nam rất thiếu thông tui thị trường nược ngoài, yếu về mặt tài chính và các phương pháp tiếp cận vợi thị trường nược ngoài, khi sức cạnh tranh của các doanh nghiệp còn y ế u thì v a i trò chủ động của Nhà nược trong chiến lược định hượng phát triển thị trường, tổ chức thâm nhập thị trường, hỗ trợ các doanh nghiệp về thông tin thị trường, khách hàng, có ý nghĩa rất quan trọng.

Quán triệt quan điểm và nguyên tắc về chủ động thâm nhập thị

trường quốc t ế ở cả hai phía là Nhà nược và các doanh nghiệp trong hoạch định chính sách thị trường xuất khẩu sẽ khắc phục được đồng thời cả hai biểu hiện: "phó mặc cho doanh nghiệp" và "Ỷ l ạ i vào N h à nược" trong giải quyết vấn đề thị trường xuất khẩu của nược ta.

Trước hết, Chính phủ m à cụ thể là Bộ Ngoại giao, Bộ Thương mại coi việc cử đại diện của mình ở nước ngoài là một công việc quan trọng, do vậy ngoài các tiêu chí như trung thành với Đảng và nhà nước thì những người đó phải có năng lực trong công tác nghiên cứu, dự báo tình hình kinh tế, chính trợ và xã hội nước sở tại.

Chỉ thợ cho các đại diện của mình ở các nước và khu vực phải có báo cáo tổng hợp cụ thể và chi tiết hàng tháng về cho cơ quan thông tin của Bộ Thương mại để xử lý và dự báo về tình hình biến động thợ trường trên từng nước, từng khu vực đồng thòi xây dựng mạng thông tin thợ trường trong toàn quốc.

3.2.2.3. Có chính sách hỗ trợ và khuyến khích có hiệu quả tạo

điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xây dựng và thực hiện Chiến lược thâm nhập thị trường nước ngoài.

Chính sách hỗ trợ và khuyến khích xuất khẩu của Nhà nước đối với các doanh nghiệp gồm 3 bộ phận cơ bản:

Hỗ trợ và khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất khẩu có giá trợ gia tăng cao, thực hiện việc quy hoạch phân vừng đối v ớ i những sản phẩm nông, lâm ngư nghiệp. Tập trung hưởng vào xây dựng cho được một số mặt hàng chủ lực của các doanh nghiệp lại là mặt hàng chiến lược của Việt Nam trong những năm tới để đảm bảo xuất khẩu tăng ổn đợnh, lâu dài.

Khai thác có hiệu quả quỹ hỗ trợ khuyến khích xuất khẩu về tài

chính-tín dụng thông qua sử dụng các công cụ, biện pháp kinh t ế như thuế xuất khẩu, quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ bảo hiểm xuất khẩu, quỹ hỗ trợ xúc tiến thương mại, bảo hiểm đầu tư nước ngoài.... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong thời gian tới, cần đổi mới hoàn thiện quy c h ế và cơ c h ế sử

dụng Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, bám sát các tiêu chí của Luật k h u y ế n khích

đầu tư trong và ngoài nước để trợ giúp các doanh nghiệp có t i ề m năng, thông qua việc cấp tín dụng ưu đãi với lãi suất ưu đãi, bảo lãnh tiền vay

và cấp tín dụng xuất khẩu cho người mua (nước ngoài.

Khẩn trương thành lập Quỹ bảo hiểm xuất khẩu hoực bảo hiểm r ủ i

ro cho các doanh nghiệp khi tiếp cận các thị trường mới.

Một phần của tài liệu Lựa chọn các hình thức tham gia thị trường hàng hóa nước ngoài của doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới (Trang 87 - 91)