Tuy nhiên, nếu quy m ô của doanh nghiệp quá lớn có thể gây ra nhiều tầng, nhiều cấp, thủ tục và chi phí hành chính cao có thể lại tạo ra hiệu quả kinh tế kém. Việc khống chế đan xen cổ phần thì có thể mang lại sức mạnh từ bên ngoài cho hoạt động tác nghiệp của doanh nghiệp và có thể hoa trộn những ưu thế về mặt quản lý kinh doanh và ưu thế về kự thuật sản xuất của các doanh nghiệp, từ đó đề phòng hiệu quả thấp do quy m ô sản xuất kinh doanh quá lớn của các công ty xuyên quốc gia đưa
lại.
Việc hình thành công ty toàn cầu cũng sẽ có những thuận lợi và khó
khăn sau:
Ì- Thuận lợi
Tạo ra những công ty toàn cầu có tiềm lực khổng lồ có ảnh hưởng tới nền kinh tế thế giới, có khả năng cạnh tranh manh.
Các doanh nghiệp có thể khai thác được những ưu thế về vốn, kự thuật, công nghệ nhằm tăng năng lực cạnh tranh trong kinh doanh
Thị trường tiêu thụ và cung cấp nguyên vật liệu và các nguồn lực khác rộng lớn.
2- Khó khăn
Quá trình này tao ra những công ty khổng lồ do vậy nếu không có chủ trương và biện pháp đúng đắn thì sẽ dẫn đến quan liêu trong quản lý
và điều hành, khó khăn trong việc hạch toán kinh doanh.
Với công ty có quy m ô quá lán nên khi tìm được người quản lý điều hành ở phạm vi công ty cũng như ở các bộ phận chức năng khác bởi nó
trong doanh nghiệp và nó đòi hỏi trải toàn bộ hoạt động trên phạm v i thị trường toàn cầu.
Có thể gây ra tính không hiệu quả theo nguyên tắc của đường cong kinh nghiệm.
Sức ỳ t
Thòi gian
Sơ đồ 2-2: Đường cong kinh nghiệm
2.4. CÁC TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÁC HÌNH THỨC THAM GIA THỊ
TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI
M ỗ i doanh nghiệp khi tham gia thị trường nước ngoài đều lựa chặn cho mình một hình thức tối ưu phù hợp vói đặc điểm, khả năng vốn có của mình và hoàn cảnh cụ thể nhằm đạt được những l ợ i nhuận t ố i ưu. Dưới đâysẽ trình bày một số hình thức lựa chặn các hình thức tham gia vào thị trường nước ngoài, các doanh nghiệp Việt N a m phải căn cứ vào năng lực và điều kiện cụ thể để lựa chặn hình thức tham gia thị trường nước ngoài một cách hiệu quả nhất. Dưới đây nhóm tác giả giói thiệu một số phương pháp tính toán và lựa chặn các hình thức k h i tham gia thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp trên t h ế giới.
2.4.1. Căn cứ vào phương pháp giá trị hiện tại
Khi tham gia thị trường nước ngoài các doanh nghiệp có thể sử dụng
phương pháp tính toán dựa trên có giá trị hiện thòi tinh của tác giả Hish
thường gọi là Hish Modal. Phương pháp này dùng để lựa chọn một trong 3 hình thức đó là xuất khẩu hay đởu tư trực tiếp hay mua bán giấy phép. Các nhà kinh doanh trên thế giới gọi là phương pháp "giá trị hiện thời tịnh". Khi tính toán các nhà doanh nghiệp sẽ lựa chọn như sau:
Xuất khẩu khi: NPVe > max(NPVf, NPVI)
Đởu tư trực tiếp khi: NPVf > max ( N P Ve, NPV,)
Giấy phép: NPV,>max(NPVe,NPVf) Trong đó: ^R,-C:-A; ^R,-C:-D: Với: R: Tổng doanh thu bán hàng
C: Tổng chi phí lao động, tư bản và các yếu tố đởu vào khác ở trong
c*: Tổng chi phí, tư bản và các yếu tố đầu vào khác ở ngoài nước M*: Chi phí Marketing ở nước ngoài. Dưới đây là những hình thức
tham gia thị trường nước ngoài m à các doanh nghiệp các nước đang sử dụng.
A*: Chi phí bổ sung khi đầu tư trực tiếp ở nước ngoài
D*: Chi phí cho các rủi ro