Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển kinh tế thủ đô viêng chăn giai đoạn 2007 2011 và tầm nhìn đến năm 2020 (Trang 49 - 54)

tế địa phương

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này chỉ đi sâu vào nghiên cứu hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế cho một địa phương trong đó tập trung ở các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế và xã hội.

1.5.2.1. Hiệu quả kinh tế

Các chỉ tiêu cơ bản thường được sử dụng để đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động đầu tư ở cấp độ ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế như sau:

dụng trong kỳ nghiên cứu (ký hiệu: HIv(GO))

Chỉ tiêu này được xác định bằng cách so sánh giữa mức tăng của giá trị sản xuất với toàn bộ vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của địa phương, vùng. HIv(GO) = PHTD Iv GO (1.5)

∆GO: Giá trị sản xuất tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của địa phương, vùng.

IvPHTD: Vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của địa phương, vùng.

Công thức này được sử dụng để tính hiệu quả đầu tư ở các cấp độ ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế. Nó cho biết 1 đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu đã tạo ra được bao nhiêu đơn vị mức tăng của giá trị sản xuất trong kỳ nghiên cứu cho ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế.

Công thức này được sử dụng để đánh giá hiệu quả đầu tư cho từng ngành. Nó cho biết 1 đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu đã tạo ra bao nhiêu đơn vị mức tăng của giá trị tăng thêm trong kỳ nghiên cứu cho từng ngành.

W Mức tăng của tổng sản phẩm quốc nội so với giá trị tài sản cố định huy động trong kỳ nghiên cứu(ký hiệu HF(GDP))

Chỉ tiêu này được xác định bằng cách so sánh giữa mức tăng của tổng sản phẩm quốc nội so với toàn bộ vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế.

F GDP H F GDP = ) ( (1.6) Trong đó

F: là giá trị tàn sản cố định huy động trong kỳ nghiên cứu của địa

phương.

Công thức này được sử dụng để đánh giá hiệu quả đầu tư chó các địa phương. Nó phản ánh 1 đơn vị TSCĐ huy động trong kỳ đã tạo ra được bao nhiêu mức tăng của tổng sản phẩm quốc nội cho các địa phương.

W Suất đầu tư cần thiết để làm tăng thêm 1 đơn vị tổng sản phẩm quốc nội (tính cho từng địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế)

GDP I

ICOR = Vphtd (1.7)

Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra 1 đơn vị tổng sản phẩm quốc nội tăng thêm hoặc 1 đơn vị giá trị tăng thêm cần bao nhiêu vốn đầu tư.

Nếu xét trên góc độ sử dụng nguồn lực đầu vào là vốn và đầu ra là mức tăng trưởng (∆GDP, ∆VA) thì hệ số ICOR phản ánh đúng hiệu quả của việc sử dụng vốn. Tuy nhiên sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá hiệu quả đầu tư thì có những hạn chế như chưa xem xét đến những ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào khác như lao động, đất đai, công nghệ...và ảnh hưởng của các yếu tố ngoại ứng. Chính vì vậy khi sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển ở phạm vi ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế trong các thời kỳ hoạt động phải xem xét trong điều kiện nhất định khi các điều kiện liên quan đế việc gia tăng sản lượng không đổi.

Có thể áp dụng chỉ số TFP (Total Factor Productivity T Hệ số năng suất các nhân tố tổng hợp) là một chỉ tiêu phản ánh tổng hợp hiệu quả các nhân tố tham gia vào quá trình sản xuất và được đo lường bằng tỷ số giữa đầu ra (được tính theo giá so sánh) với mức kết hợp có quyền số giữa các đầu vào. TFP phản ánh hiệu quả của các nguồn lực được sử dụng vào sản xuất. Ngoài ra TFP còn phản ánh hiệu quả do thay đổi công nghệ, trình độ tay nghề của công nhân, trình độ quản lý, thời tiết...

Phương pháp tính TFP:

GA = GGDP T ßKGK T ßLGL (1.8)

GA : Tốc độ tăng trưởng năng suất các nhân tố tổng hợp. GGDP : Tốc độ tăng trưởng GDP.

ßK : Tỷ trong của thặng dư sản xuất trong GDP. ßL: Tỷ trọng của thù lao lao động trong GDP. GK : Tốc độ tăng trưởng của vốn.

GL: Tốc độ tăng trưởng của lao động.

Khi biết GGDP, ßK, GK và ßL, GL có thể tính được đóng góp của công nghệ và quản lý GA hoặc ngược lại có thể ước lượng tốc độ tăng trưởng GDP

Do hạn chế về mặt số liệu tại CHDCND Lào nói chung, Thủ đô Viêng Chăn nói riêng, việc áp dụng chỉ số này trong phân tích hiệu quả đầu tư gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, mô hình chỉ số TFP cũng gợi ý cho chúng ta trong xác định tác động của đầu tư phát triển kinh tế đến bức tranh kinh tế T xã hội của địa phương.

T Đánh giá tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Đầu tư có tác động quan trọng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đầu tư góp phân làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp qui luật và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ, tạo ra sự cân đối mới trên phạm vi nền kinh tế quốc dân và giữa các ngành, vùng phát huy nội lực của nền kinh tế trong khi vẫn coi trọng yếu tố ngoại lực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với cơ cấu ngành, đầu tư vốn vào ngành nào, qui mô vốn nhiều hay ít, việc sử dụng vốn hiệu quả cao hay thấp....đều ảnh hưởng đến tốc độ phát triển, khả năng tăng cường cơ sở vật chất của từng ngành, tạo tiền đề vật chất phát triển ngành mới...do đó làm dịch chuyển cơ cấu kinh tế ngành.

Để đánh giá mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành giữa hai thời kỳ, người ta có thể sử dụng công thức sau:

+ Tỷ trọng của ngành nông nghiệp là

(1.9)

+ Tỷ trọng của ngành công nghiệp là

(1.10)

+ Tỷ trọng của ngành dịch vụ là

(1.11)

+ Tỷ trọng của ngành phi nông nghiệp là

(1.12)

+ Tỷ trọng của ngành sản xuất vật chất là

(1.13) Thì hệ số chuyển dịch k của hai ngành nông nghiệp và phi nông nghiệp là

= α (1.14)

Góc này bằng khi không có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế và khi sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế là lớn nhất

(1.15) Và độ lệch tỷ trọng nông nghiệp là

(1.16)

= α (1.17)

(1.18) Góc này bằng khi không có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế và khi sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế là lớn nhất

(1.19) Và độ lệch tỷ trọng dịch vụ là

(1.20)

1.5.2.2. Hiệu quả về mặt xã hội của hoạt động đầu tư phát triển

Bên cạnh những chỉ tiêu hiệu quả kinh tế nêu trên đầu tư phát triển kinh tế còn đem lại hiệu quả về mặt xã hội và có thể được thể hiện bằng các chỉ tiêu sau

T Số lao động có việc làm do đầu tư và số lao động có việc làm tính trên một đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu.

T Mức giá trị gia tăng phân phối cho các nhóm dân cư và vùng lãnh thổ và mức giá trị gia tăng phân phối cho các nhóm dân cư và vùng lãnh thổ tính trên 1 đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu.

T Các tác động khác như: Chỉ tiêu cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người dân, cải thiện chất lượng hàng tiêu dùng và cơ cấu hàng tiêu dùng của xã hội, cải thiện điều kiện làm việc, cải thiện môi trường sinh thái, phát triển giáo dục, y tế, văn hóa và sức khỏe...

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển kinh tế thủ đô viêng chăn giai đoạn 2007 2011 và tầm nhìn đến năm 2020 (Trang 49 - 54)