II. Chi cho lúa 00 1650 16,26 I Chi cho v −ờn 1500,661 120 0,
5. Ng−ời dân địa ph−ơng
4.2.3. Dự kiến một số chỉ tiêu kết quả cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản của huyện đến 2005 và
của huyện đến 2005 và 2010
Với sự nỗ lực phấn đấu cao của các cấp lãnh đạo, ban ngành và của ng−ời dân huyện Gia Bình chắc chắn sẽ đạt đ−ợc các mục tiêu định h−ớng đề ra, mang lại hiệu quả cao cho các lĩnh vực kinh tế xã hội và môi tr−ờng sinh thái. Dự kiến
hiệu quả về các mặt kinh tế - xã hội và môi tr−ờng sinh thái do sự phát triển của ngành nuôi trồng thuỷ sản huyện Gia Bình nh− sau.
- Kết quả đạt đ−ợc về kinh tế xã hội
Bảng 4.22. Dự kiến một số chỉ tiêu kết quả phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện Gia Bình giai đoạn 2003 - 2005 - 2010
Chỉ tiêu ĐVT 2003Năm Năm 2005 2010 Năm
TĐPTBQ 2003- 2003- 2005 (%) TĐPTBQ 2005- 2010 (%) 1. Tổng diện tích NTTS Ha 837,7 1050 1800 125,34 171,43 2. Tổng sản l−ợng NTTS tấn 3103 5000 10000 161,13 200,00 3. Tổng giá trị sản xuất tr.đồng 34344 58000 110000 168,88 189,66
4. Năng suất lao động tấn/LĐ 0,57 0,86 1,47 150,44 170,59
5. Năng suất/ha tấn/ha 3,70 4,76 5,56 128,55 116,67
6. Diện tích/lao động ha/LĐ 0,15 0,18 0,26 117,02 146,22
7. Giá trị sản xuất/lao động trđ/LĐ 6,34 10,00 16,18 157,67 161,76
8.Giá trị sản xuất/ha trđ/ha 41 55,24 61,11 134,73 110,63
9. Tổng giá trị gia tăng tr.đồng 17172 37560 77000 218,73 205,01
10. Tổng kim ngạch XK 1000USD 0 1000 2000 0,00 200,00
11. Thu hút lao động ng−ời 5415 5800 6800 107,11 117,24
Qua bảng ta thấy nếu đạt đ−ợc các chỉ tiêu đề ra, phát triển nuôi trồng thuỷ sản của huyện sẽ làm tăng giá trị sản xuất trên 1 ha từ 41 triệu đồng năm 2003 lên 55,24 triệu đồng vào năm 2005 và 61,11 triệu đồng vào năm 2010. Năng suất lao động tăng từ 0,57 tấn/ha lên 0,86 tấn/ha và 1,47 tấn/ha, thu hút đ−ợc 6800 lao động vào năm 2010. Góp phần nâng cao thu nhập cho hộ nông dân và chuyển đổi cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp nông thôn của huyện, mở rộng quan hệ thị tr−ờng, tăng giá trị sản l−ợng hàng hoá, giá trị kim ngạch xuất khẩu và nguồn thu ngân sách của huyện.
- Kết quả vê môi tr−ờng sinh thái: Phát triển nuôi trồng thuỷ sản sẽ góp phần đa dạng hoá sinh học và mục đích sử dụng diện tích đất đai. Góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi tr−ờng sinh thái không những cho ng−ời trực tiếp tham gia nuôi trồng thuỷ sản mà còn cho cả những ng−ời, những cơ sở sản xuất có liên quan đến việc xả thải chất thải ra môi tr−ờng. Thông qua việc tạo việc làm nâng
cao thu nhập cho ng−ời lao động, nuôi trồng thuỷ sản góp phần gián tiếp trong bảo vệ môi tr−ờng sinh thái và các nguồn lợi tự nhiên khác.
Phần thứ năm Kết luận và kiến nghị 5.1. Kết luận
Với mục đích và yêu cầu ban đầu đặt ra, những nghiên cứu của đề tài đã làm sáng tỏ đ−ợc các vấn đề cơ bản trong thực trạng và giải nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng của huyện gia bình nh− sau:
1. Trong điều kiện nhu cầu thị tr−ờng về sản phẩm thuỷ sản đang ngày một tăng, vớpi tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản sẵn có, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi trồng thuỷ sản là một h−ớng đi đúng đắn của huyện.
2. Thực trạng ngành nuôi trồng thuỷ sản huyện Gia Bình hiện nay đang còn ở mức thấp. Mặc dù ngành nuôi trồng thuỷ sản của huyện cũng liên tục phát triển trong những năm qua, thu hút ngày càng nhiều lao động, tạo việc làm và có thu nhập cho nhiều hộ gia đình nông dân của điạ ph−ơng, tăng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích canh tác nh−ng ph−ơng thức nuôi chủ yếu vẫn là quảng canh cải tiến, năng suất ch−a cao.
3. Nguyên nhân làm cho hiệu quả kinh tế nuôi trồng thuỷ sản của huyện ch−a cao là do: công tác phân vùng quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản yếu, ch−a có quy hoạch tổng thể cũng nh− chi tiếtcho nuôi trồng thuỷ sản của huyện; tổ chức sản xuất còn manh mún, tự phát; bộ máy quản lý ngành nuôi trồng thuỷ sản ch−a đồng bộ từ huyện đến xã, thiếu cán bộ, bố trí cơ cấu sản xuất và cơ cấu đầu t− ch−a hợp lý, đối t−ợng nuôi mới có giá trị kinh tế cao ch−a phát triển, mật độ thả thấp, thức ăn bổ sung không đáng kể, mang nặng tính tự cung tự cấp; áp dụng kỹ thuật và công nghệ nuôi tiên tiến còn ở mức thấp; hệ thống cơ chế chính sách về quyền sử dụng đất và vốn đầu t− cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản vẫn còn nhiều bất cập.
4. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng và các điều kiện nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi trồng thuỷ sản của huyện, để ngành thuỷ sản của huyện đạt đ−ợc các mục
tiêu đề ra đến năm 2005 và 2010, trong thời gian tới cần thực hiện đồng bộ các giải pháp chủ yếu cho các lĩnh vực: quy hoạch và bố trí cơ cấu sản xuất hợp lý; mở rộng thị tr−ờng; tăng c−ờng áp dụng kỹ thuật công nghệ mới và bảo vệ môi tr−ờng; hoàn thiện cơ sở hạ tầng; hoàn thiện các chính sách; huy động và sử dụng hợp lý các nguồn vốn đầu t−.
5. Đạt đ−ợc các chỉ tiêu đề ra, ngành nuôi trồng thuỷ sản huyện Gia Bình sẽ góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất của huyện theo h−ớng tiến bộ, đa dạng hoá sản phẩm hàng hoá, có các đóng gióp đáng kể cho kinh tế - xã hội chung của huyên, nâng cao thu nhập cho hộ gia đình nông dân, góp phần thực hiện thắng lợi ch−ơng trình xoá đói giảm nghèo và công ghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của huyện.
Ngành nuôi trồng thuỷ sản của huiyện Gia Bình nếu với quyết tâm cao của các cấp chính quyền và của ng−ời dân trong thực hiện đồng bộ các giải pháp chủ yếu sẽ khắc phục đ−ợc những tồn tại hiện nay và có b−ớc phát triển mạnh mẽ trong những năm tiếp theo, đặc biệt trong giai đoạn 2005 - 2010.
5.2. Kiến nghị
1. Nhà n−ớc cần sớm hoàn thiện đồng bộ và phổ biến rộng rãi các chính sách và văn bản h−ớng dẫn về quyền sử dụng đất, thuê đất, vay vốn, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, bảo vệ môi tr−ờng.
2. Bộ Thuỷ sản cần hỗ trợ địa ph−ơng nâng cao năng lực nguồn nhân lực, xây dựng mô hình nuôi trồng thuỷ sản với giống mới và nâng cao năng suất, xây dựng quy hoạch,.. thông qua các ch−ơng trình, dự án phát triển nuôi trồng thuỷ sản, ch−ơng trình khuyến ng−.
3. Chính quyền tỉnh và huyện: cần có sự tập trung đầu t− hợp lý cả về nhân tài và vật lực để khai thác thế mạnh về nuôi trồng thuỷ sản của huyện, −u tien tr−ớc mắt là các đầu t− về quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản, quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trũng sang nuôi trồng thuỷ sản hoặc kết hợp nuôi trồng thuỷ sản; trong quá trình phát triển cần chý ý tới sự chỉ đạo phối hợp với ngành Nông nghiệp trong vấn đề sử dụng mặt đất, mặt n−ớc nuôi, sử dụng hệ
thống thuỷ lợi, sao cho có hiệu quả nhất và không gây ra những mâu thuẫn giữa hai ngành.
4. Công tác khuyến nông cần đẩy mạnh chuyển giao các tiến bộ khoa học cụ thể vào từng cây, từng con ở từng địa ph−ơng. Giải quyết v−ớng mắc nhất trong kỹ thuật hiện nay là bệnh dịch của cá.
5. Công tác chuyển giao kỹ thuật cần gắn với thông tin thị tr−ờng để giúp nông dân có đủ các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật tự lập kế hoạch sản xuất phù hợp vơi điều kiện của mình và đáp ứng yêu cầu thị tr−ờng sản phẩm không bị ứ đọng.
6. Các ban ngành lãnh đạo của huyện tạo điều kiện thụân lợi hơn nữa về công việc vay vốn (giảm lãi suất, đơn giản hoá thủ tục) có chính sách vay vốn dài hạn cho nông dân vùng đất chuyển đổi vì phải đầu t− ban đầu cho việc đào ao, đáp bờ ruộng để nuôi cá.
7. Tìm và giúp đỡ các hộ trong việc tiêu thụ sản phẩm nhất là những loại đặc sản nh− Tôm càng xanh, cá Chim trắng, rô phi đơn tính và giá cả của nó cao so với nhu cầu của ng−ời nông dân. Vì vậy cần có h−ớng tiêu thụ cụ thể phù hợp ngoài ra còn các sản phẩm từ chăn nuôi./.
Phụ lục 1. Biểu mẫu điều tra hộ gia đình
Ngày cung cấp thông tin: ngày tháng năm 2004 Số phiếu:
Phần I: Thông tin chung về hộ gia đình
1. Tên ng−ời trả lời:
2. Địa chỉ: Thôn: Xã: huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh
3. Thông tin về hộ gia đình: Số
TT Họ và tên Quan hệ với ng−ời trả lời Giới tính Tuổi Trình độ văn hoá Nghề chính Nghề phụ
1
2
3
4
Phần II: Hoạt động Nuôi trồng thuỷ sản
(chỉ chọn một mô hình) 1. Năm Ông / Bà bắt đầu nuôi trồng thuỷ sản:
2. Mô hình nuôi trồng thuỷ sản của gia đình Ông / Bà: Số TT Loại hình mặt n−ớc (Ghi rõ: Ao hồ nhỏ, ruộng trũng, thùng đấu) Diện tích mỗi vùng nuôi m2 Độ sâu ao nuôi Loại hình nuôi (chuyên cá, lúa cá) Số vụ nuôi/năm Thời vụ nuôi (tháng)
3. Ông / Bà có chủ động cung cấp n−ớc cho đầm không: 1. Có 2. Không 4. Hiểu biết về kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản:
Danh mục Hiểu biết theo kinh nghiệm Hiểu biết nhờ đọc tài liệu Đ−ợc tập huấn 1. Có
2. Không
5. Mức độ hiểu biết về kĩ thuật nuôi thuỷ sản: 1. Tốt (có thể tự đánh giá đ−ợc môi
tr−ờng và bệnh cá, bíêt cách phòng và chữa bệnh cho cá nuôi)
2. Không tốt (không tự đánh giá đ−ợc môi tr−ờng và bệnh cá)
6. Lao động tham gia nuôi trồng thuỷ sản:
Số
TT Danh mục Số giờ/ngày ngày/tháng Số tháng/năm Số Thành tiền (đồng) 1 Lao động gia đình
2 Lao động đi thuê
7. Đầu t− cố định Nuôi trồng thuỷ sản: Số
TT Danh mục ĐVT Số l−ợng Đơn giá (đồng)
Thành tiền (đồng) Thời gian sử dụng (năm) 1 Đào đắp 2 Công trình xây dựng - Cống - Kè 3 Máy móc 4 Trang bị dụng cụ - L−ới - Thuyền - Khác (ghi rõ)
8. Ph−ơng tiện thông tin:
1. Đài 2. Ti vi 3. Điện thoại 4. Khác (ghi rõ) 9. Ph−ơng tiện đi lại
1. Ô tô 2. Xe máy 3. Xe đạp 4. Khác (ghi rõ) 10. Chi phí sản xuất và doanh thu trong 1 năm:
10.1. Chi phí giống và doanh thu:
Giống thả Sản l−ợng Số TT Loại Kích cỡ (cm) Trọng l−ợng/con (gram) Số l−ợng (ghi rõ theo con hay kg) Đơn giá (đồng) (ghi rõ theo con hay kg) Số l−ợng (kg) Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 1 Cá - Trắm cỏ - Trắm đen - Trôi - Mè - Chép - Chim trắng - - 126 -
- 2 Tôm - Tôm càng xanh - 3 Loài khác (ghi rõ tên các loài) - -
10.2. Các khoản chi khác ngoài giống:
TT Danh mục ĐVT Số l−ợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Ghi chú 1 Thức ăn: - Thức ăn tinh - Thức ăn xanh 2 Thuế 3 Thuê lao động 4 Thuê máy 5 Trả lãi vay vốn 6 Dụng cụ mau hỏng và chi khác
11. Những khó khăn gặp phải (đánh số thứ tự 1,2,.. từ khó khăn lớn nhất): - Vốn: - Kỹ thuật: - An ninh: - Thị tr−ờng - Bệnh cá: - Dịch vụ giống và thức ăn:
- Các chính sách (thuế, quyền sử dụng đất, vay tín dụng,.. ghi rõ):
Phần III: Quan hệ thị trờng và tài chính của hộ gia đình
1. Quan hệ thị tr−ờng: Mua các yếu tố đầu vào:
TT Danh mục Địa điểm mua Chất l−ợng có tốt không
Có thuận lợi
không Giá có tốt không
1 Giống
2 Thức ăn
3 Thuốc chữa bệnh
4 Khác (ghi rõ)
Bán sản phẩm:
TT Đối t−ợng bán bán (%)Tỉ lệ Địa điểm bán Có thuận lợi không Giá có tốt không 1 Bán cho ng−ời tiêu
dùng
2 Bán cho ng−ời mua buôn
3 Bán cho chủ nậu vựa 4 Bán cho đối t−ợng khác
(ghi rõ)
1.3. Ông / Bà có hài lòng về hệ thống thị tr−ờng hiện nay không? 1. Có 2. Không
Tại sao?
2. Quan hệ tài chính:
2.1. Ông / Bà có vay nợ không? 1. Có 2. Không
TT Nguồn vay (tr. đồng) Số l−ợng Mục đích sử dụng Thời gian sử dụng lãi/tháng Tỉ lệ
1 Ngân hàng 2 T− nhân 3 Gia đình 4 Nậu vựa 5 Khác (ghi rõ) 6
2.2. Ông / Bà có hài lòng với hệ thống tín dụng hiện nay không? 1. Có 2. Không
2.3. Những khó khăn Ông / Bà gặp phải là gì?
2.4. Bằng cách nào có thể cải tiến hệ thống tín dụng phù hợp với nhu cầu? 2.5. Ông / Bà có nhu cầu vay vốn nữa không? 1. Có 2. Không
TT Nguồn vay Số l−ợng (tr.đồng) Mục đích sử dụng Thời gian sử dụng lãi/tháng Tỉ lệ
Phần IV: Hoạt động thu chi của hộ gia đình
STT Danh mục Số l−ợng (tr.đồng) Ghi chú 1 Tổng thu nhập (sau khi đã trừ chi phí sản
xuất )của hộ/năm
2 Tổng chi cho tiêu ding của hộ/năm 3 Tổng tiền tiết kiệm hiện có
4 Tổng giá trị tài sản cố định sản xuất hiện có (nhà x−ởng, cây lâu năm, vật nuôi lâu năm, trang thiết bị sản xuất, đầu t− cơ sở hạ tầng cho vùng sản xuất )
Phần V: Quan điểm về nuôi trồng thuỷ sản và đời sống:
1. Năng suất nuôi trồng thuỷ sản so với 5 năm tr−ớc:
1. Lớn hơn 2. Bằng 3. Nhỏ hơn Tại sao?
2. Ông / Bà có đ−ợc tập huấn về kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản không? 1. Có 2. Không
3. Ông / Bà có tham gia vào tổ chức nào không?
1. Có 2. Không Đó là tổ chức nào?
4. Tổ chức này có giúp đ−ợc gì Ông / Bà trong phát triển sản xuất không? 1. Có 2. Không
Giúp đ−ợc những gì?
5. Thu nhập của hộ gia đình Ông / Bà so với 5 năm tr−ớc:
1. Lớn hơn 2. Bằng 3. Nhỏ hơn Tại sao?
6. Ông / Bà có nghĩ nghề nuôi trồng thuỷ sản đảm bảo cho cuộc sống t−ơng lai không?
1. Có đồng ý 2. Không đồng ý
7. H−ớng phát triển sản xuất thuỷ sản của gia đình Ông / Bà trong những năm tới?
8. Ông / Bà có cho rằng nghề nuôi trồng thuỷ sản đã làm tăng thu nhập cho cuộc sống cộng đồng?
1. Có đồng ý 2. Không đồng ý
Phụ lục 2. Phân bổ sử dụng l−ợng mẫu điều tra Danh mục Bình Xã D−ơng Xã Nhân Thắng Xã Quỳnh Phú Xuân Lai Xã Cộng 1. Ao hồ nhỏ hộ gia đình 8 10 10 6 34 Ao hồ nhỏ hộ gia đình 8 5 5 18 Nuôi cá thịt 8 5 5 18 Ao hồ nhỏ hợp tác xã 5 5 6 16 Nuôi cá thịt 5 5 6 16
2. Nuôi thuỷ sản trên ruộng
trũng 27 35 34 20 116
Ruộng trũng chuyên cá 12 15 10 10 47 Ruộng trũng cá- lúa 15 15 16 10 56 Ruộng trũng tôm - lúa 0 5 8 0 13
Tổng số 43 45 44 32 150
Tài liệu tham khảo
1. Ban T− t−ởng - Văn hoá TƯ (2001), Tài liệu học tập Văn kiện Đại hội IX của Đảng, NXB - Chính trị Quốc gia.
2. Ban T− t−ởng - Văn hoá TƯ (2001), Tài liệu hỏi đáp về các Văn kiện Đại hội IX của Đảng, NXB - Chính trị quốc gia Hà Nội - Tr 52.
3. Mai Ngọc C−ờng (1996), Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội. 4. Mai Văn Diệu (2000), Điều tra tiềm năng và hiện trạng nuôi cá hộ gia đình ở
huyện Mộc Châu - Sơn La, Luận văn tốt nghiệp đại học, AIT - Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I, Từ Sơn - Bắc Ninh.
5. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và cộng sự (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội 1997.
6. Hoàng Hà (1999), Nuôi trồng thuỷ sản - Một lợi thế phát triển ngành thuỷ sản,