Các giải pháp chủ yếu

Một phần của tài liệu Thực trạng và biên pháp chủ yếu phát triển kinh tế nuôi trồng thủy sản trên vùng đất trủng huyện gia bình , tỉnh bắc ninh (Trang 104 - 120)

II. Chi cho lúa 00 1650 16,26 I Chi cho v −ờn 1500,661 120 0,

5. Ng−ời dân địa ph−ơng

4.2.2. Các giải pháp chủ yếu

Để thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu đề ra ngành nuôi trồng thuỷ sản huyện Gia Bình cần thực hiện đồng bộ các giải pháp chue yếu sau.

4.2.2.1. Giải pháp về quy hoạch vùng nuôi

Căn cứ vào mục tiêu đến 2010 và những dự định phát triển lâu dài, huyện lên sớm quy hoạch cụ thể lại các vùng nuôi tròng thuỷ sản. Để quy hoạch mang

lại hiệu quả cao, nên chú trọng tới mục đích của quy hoạch sao cho: phù hợp với đặc điểm nuôi trồng, không làm ảnh h−ởng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên, không gây suy thoái môi tr−ờng, không gây mâu thuẫn xã hội và hạn chế dịch bệnh. Do đó huyện nên:

- Hoàn thiện các quy hoạch vùng nuôi thuỷ sản

Cần phải khắc phục tình trạng sản xuất phân tán, thiếu sự đầu t− cơ sở vật chất và kỹ thuật, biến sự phát triển tự phát thành phát triển có kế hoạch, theo quy hoạch đồng bộ. Tr−ớc đây UBND huyện đã có đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trên đất nông nghiệp, trong đó đặc biệt chú ý chuyển đổi ruộng trũng sang NTTS.

Vấn đề đầu tiên trong việc hoàn thiện tổ chức sản xuất là phải tiến hành phân vùng quy hoạch. Cần phải có sự khảo sát tính toán cụ thể, đảm bảo phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế -xã hội, phù hợp với trình độ sản xuất của ng−ời nông dân trong thời điểm hiện tại và trong những năm tới. Tận dụng tối đa khả năng ao hồ có sẵn, cải tạo, nâng cấp đáp ứng với nhu cầu kỹ thuật, đảm bảo vệ sinh môi tr−ờng.

Để khai thác tốt hệ thống ao hồ có sẵn cần phải có sự điều chỉnh, phân ô, phân vùng lại cho phù hợp, một số hộ ao hồ quá lớn có thể phân thành các ô nhỏ hơn cho phù hợp với khả năng của một hộ. Xác định cơ cấu chủng loại và ph−ơng thức nuôi một cách hợp lý. Cùng với việc điều chỉnh, phân ô phân vùng lại là phải củng cố, nâng cấp hệ thống các công trình thuỷ lợi, hệ thống điện, giao thông nội đồng, đảm bảo phục vụ tốt cho việc l−u thông thay đổi n−ớc, cải thiện môi tr−ờng, đảm bảo thuận tiện cho việc chăm sóc và thu hoạch. Kết hợp hài hoà giữa việc đảm bảo các công trình thuỷ lợi với việc tận dụng khai thác mặt n−ớc để sản xuất ra sản phẩm xã hội.

Việc chuyển đổi từ diện tích ruộng trũng sang NTTS cần đ−ợc tiến hành một cách đồng bộ, chắc chắn, không tiến hành ào ạt, bừa bãi. Trong những năm tới cần phấn đấu chuyển đổi toàn bộ diện tích ruộng trũng thuộc đất chuyên lúa sang NTTS.

Quy hoạch diện tích chuyển đổi đảm bảo tính hợp lý tập trung và đồng bộ. ấn định quy mô phù hợp với điều kiện thực tế, không rộng quá, không hẹp quá. Trong những năm tr−ớc mắt, diện tích cho mỗi mô hình có thể là từ 2,5 -5,0 mẫu bắc bộ (0,9 -1,8) ha.

Đặc biệt chú ý hệ thống các công trình chung phục vụ sản xuất nh− các công trình thuỷ lợi, điện, đ−ờng giao thông, đảm bảo việc cấp n−ớc và tiêu n−ớc thuận lợi, nguồn n−ớc sạch, đảm bảo vệ sinh môi tr−ờng. Đ−ờng đi lối lại phải thuận lợi, hệ thống máy móc trang thiết bị có nguồn điện để hoạt động.

Đảm bảo cho các hoạt động sản suất khác ở trong vùng và đảm bảo cảnh quan môi tr−ờng. Tránh tình trạng việc chuyển đổi ruộng đất sang nuôi cá ảnh h−ởng đến việc sản xuất của các hộ xung quanh do không tính toán kỹ tr−ớc khi chuyển đổi.

Bảng 4.18. Định h−ớng quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản huyện Gia Bình đến năm 2005 - 2010

Toàn huyện

Năm 2005 Năm 2010

Danh mục

Diện tích

(ha) Năng suất (tấn/ha) Sản l(tấn −ợng Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha)

Sản l−ợng (tấn 1. Loại hình mặt nớc _Ao hồ nhỏ 430 2,56 1100 400 2,50 1000 _Ruộng trũng 450 5,56 2500 500 6,80 3400 _Sông 400 5,50 2200 900 4,22 3800 2. Ph−ơng thức nuôi _Thâm canh 150 9,67 1450 300 11,0 3300 _Bán thâm canh 380 6,32 2400 550 5,36 2950

_Quảng canh cải tiến 750 2,40 1800 650 2,3 1500

3. Nuôi cá lồng (lồng) 150 1 tấn/lồng 150 300 1,5 tấn/lồng 450

Cộng 1280 5800 1800 8200

- Quy hoạch ao nuôi

Quy hoạch ao nuôi phải phù hợp với quy hoạch chung, thuận lợi trong việc cấp n−ớc và tiêu n−ớc. Căn cứ điều kiện thực tế để thiết kế ao nuôi đảm bảo phù hợp với yêu cầu kỹ thuật.

Độ sâu của ao cần đạt từ 1,8 -2,5 m tuỳ theo diện tích ao. Bờ ao phải chắc chắn, không rò rỉ, không có hang hốc và phải cao hơn mức n−ớc cao nhất hàng năm từ 30 - 50cm, phải có cống máng lấy n−ớc vào và tiêu n−ớc đi, có đăng chắn để giữ cá. Nguồn n−ớc lấy vào ao phải là n−ớc sạch, bố trí điểm lấy n−ớc và tiêu n−ớc phải đảm bảo thuận tiện. Đáy ao phải t−ơng đối bằng phẳng và phải đ−ợc xử lý th−ờng xuyên. Môi tr−ờng n−ớc phải bảo đảm trung tính là tốt nhất, không quá chua hoặc quá kiềm, đủ l−ợng ôxy, không có hoá chất độc hại hoặc thuốc trừ sâu.

Đối với diện tích chuyển đổi, diện tích cá- lúa nên quy hoạch phát triển theo mô hình VAC khép kín để tận dụng mọi −u thế nhằm phát triển sản xuất và taọ nên sự phát triển bền vững, đảm bảo môi tr−ờng sinh thái. Phải tính toán cân đối giữa diện tích phần ao với phần v−ờn, đảm bảo hài hoà và đảm bảo chiều sâu ao, độ cao của v−ờn phù hợp. Cần bố trí sắp xếp hợp lý các công trình phục vụ sản xuất ở khu vực ao nuôi, nhất là các công trình phục vụ việc cấp thoát n−ớc phải đảm bảo thuận tiện, phù hợp với quy hoạch chung.

Về mặt tổng thể, dựa vào các điều kiện về vị trí địa lý, địa hình, môi tr−ờng và điều kiện thuỷ lợi làm cơ sở cho việc quy hoạch vùng nuôi thuỷ sản tập trung trong huyện. Trên cơ sở quy hoạch, tiến hành bố trí sản xuất cho từng vùng nuôi, thiết kế từng cánh đồng nuôi theo đối t−ợng nuôi, loại hình nuôi, ph−ơng thức nuôi. Trong các nội dung bố trí sản xuất đ−ợc tính đến việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất ở những vùng ruộng trũng tập trung sang nuôi trồng thuỷ sản. xây dựng dự án quy hoạch chi tiết cho nuôi trồng thuỷ sản trên diện tích đất ruộng trũng, đây là loại hình mặt n−ớc có khả năng tạo nên các vùng sản xuất hàng hoá tập trung lớn nhất của huyện.

Trong quá trình thực hiện việc quy hoạch cần có sự phối két hợp chặt chẽ với các ngành hữu quan nh−: nông nghiệp - thuỷ lợi - giao thông để thống nhất về mặt diện tích thiết kế, mô hình thiết kế để đảm bảo lợi ích kinh tế cho các ngành và sự bền vững về mặt môi tr−ờng sinh thái. Xây dựng và thực hiện các chế tic yêu cầu ng−ời dân nuôi trong khu vực nuôi đã đ−ợc quy hoạch phải tuân

thủ các kế hoạch phát triển tổng thể, đặc biêt trong khâu lấy và thải n−ớc, xử lý khi ao nuôi bị dịch bệnh.

Trên cơ sở quy hoạch cải tạo và nâng cấp các ngành đang nuôi, khuyến khích các hộ đang nuôi ở những ao nuôi, vùng nuôi ch−a đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật phải tiến hành cải tạo lại để trở thành một hệ thống nuôi có đủ điều kiện tuân thủ theo các yêu cầu quy hoạch, bao gồm cả việc cấp thoát n−ớc.

- Thiết lập bản đồ sử dụng đất chi tiết tới từng ruộng, ao nuôi, phân rõ diện tích dùng cho cấp, thoát n−ớc và diện tích dùng cho nuôi trồng thuỷ sản.

- Về diện tích dùng cho nuôi trồng thuỷ sản, nên quy hoạch mỗi ruộng nuôi khoảng từ 2 ha trở lên để phù hợp với nuôi trồng thuỷ sản theo h−ớng chuyên sâu và thuận lợi cho các hộ canh tác.

- Hệ thống cấp thoát n−ớc phù hợp để cho mỗi ao, ruộng nuôi đều đ−ợc tiếp cận với cả hệ thống cáp thoát n−ớc tạo điều kiện thuận lợi để ng−ời nuôi trồng thuỷ sản chủ động quản lý môi tr−ờng và phòng trừ dịch bệnh.

- Khi có bản đồ quy hoạch, huyện nên chọn thời điểm thực hiện hợp lý để tránh ảnh h−ởng đến việc nuôi trồng của ng−ời dân và giảm thiếu chi phí đền bù.

- Cấp giấy sử dụng đất cho các hộ có diện tích nuôi để tránh sự tranh chấp, dễ quản lý, và ng−ờu dân có thể dùng giấy tờ đó để thế chấp vay vốn kghi cần thiết.

- Thông báo sớm thời gian thực hiện quy hoạch xuống từng địa ph−ơng, từng hộ nuôi để họ chủ động và yên tâm đầu t−.

Đối với loại hình mặt n−ớc ruộng trũng, tập trung phát triển nuôi bán thâm canh và thâm canh cho các diện tích nuôi chuyên cá với các đối t−ợng nuôi truyền thống có giá trị cao, tập trng phát triển nuôi quảng canh cải tiến và bán thâm canh cho các diện tích ruộng trũng kết hợ cá- lúa với các đối t−ợng nuôi truyền thống và các đối t−ợng nuôi mới có giá trị kinh tế cao.

* Bố trí cơ cấu sản xuất hợp lý:

Thực hiện bố trí cơ cấu sản xuất theo h−ớng tập trung hoá và chuyên môn hoá tạo cơ sở quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất thuỷ sản hàng hoá tập trung, phát huy thế mạnh của huyện.

Đối với loại hình mặt n−ớc ao hồ nhỏ: tập trung phát triển nuôi bán thâm canh và thâm canh với các đối t−ợng nuôi có hiệu quả kinh tế cao, chịu đ−ợc môi tr−ờng ít thay n−ớc nh−: cá trê lai, rô phi đơn tính, từng b−ớc tiến tới nuôi tôm càng xanh, cá chim trắng, cá măng.

Đối với loại hình mặt n−ớc ruộng trũng: tập trung phát triển nuôi bán thâm canh và thâm canh cho các diện tích nuôi chuyên cá với các đối t−ợng nuôi truyền thống có giá trị kinh tế cao nh− trôi ấn, trắm cỏ, chép lai, cá quả. Tập trung phát triển nuôi quảng canh cải tiến và bán thâm canh cho diện tích ruộng trũng kết hợp cá- lúa với các đối t−ợng nuôi truyền thống nh− trắm cỏ, trắm đen, trôi ấn, mè, chép lai và các đối t−ợng nuôi có giá trị kinh tế cao nh− tôm càng xanh.

Đối với loại hình mặt n−ớc sông ngòi: tập trung phát triển cá lồng với các đối t−ợng nuôi truyền thống nh− các trắm cỏ, trôi ấn, tiến tới nuôi cá basa.

4.2.2.2. Giải pháp về thị tr−ờng

Tiêu thụ sản phẩm là một trong những khâu quan trọng nhất trong quá trình sản xuất và tái sản xuất mở rộng của tất cả các ngành sản xuất kinh doanh. Đối với việc tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản thì nó lại càng quan trọng hơn, bởi vì sản phẩm hàng hoá thuỷ sản là sản phẩm mang đặc tính mau −ơn, chóng thối. Trong tiêu thụ sản phẩm việc mở rộng thị tr−ờng là vấn đề có ảnh h−ởng quyết định đến hiệu quả của quá trình kinh doanh.

Thị tr−ờng là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, bao gồm thị tr−ờng cung ứng các yếu tố đầu vào: đối với nuôi trồng thuỷ sản bao gồm giống, thức ăn, dịch vụ kỹ thuật, thuốc và hoá chất cải tạo môi tr−ờng, phòng và trị bệnh, nguyên vật liệu cho xây dựng cơ sở hạ tầng, làm lồng, đăng chắn, thuyền l−ới, v.v. và thị tr−ờng các yếu tố đầu ra.

Đối với thị tr−ờng các yếu tố đầu vào: Để phục vụ cho nhu cầu các yếu tố đầu vào khi phát triển thành vùng sản xuất hàng hoá lớn, thị tr−ờng các yếu tố đầu vào của huyện cần đ−ợc hoàn thiện đồng bộ. Đối với các yếu tố đầu vào quan trọng, yêu cầu chất l−ợng cao nh−: con giống, thức ăn, dịch vụ kỹ thuật, thuốc và hoá chất phòng trừ dịch bệnh và cải tạo môi tr−ờng cho nuôi trồng thuỷ sản cần tiến tới hình thành một thị tr−ờng có sự quản lý hoặc giám sát thống nhất của cơ quan hữu trách.

Có một thị tr−ờng các yếu tố đầu vào quan trọng cho nuôi trồng thuỷ sản đ−ợc tổ chức thống nhất và giám sát chặt chẽ sẽ đảm bảo cho ng−ời nuôi có đ−ợc các sản phẩm yếu tố đầu vào với chất l−ợng đảm bảo, không phải mua các sản phẩm có chất l−ợng thấp sẽ khong gây ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế nuôi trồng thuỷ sản.

Mặt khác, do trong b−ớc đầu phát triển nuôi trồng thuỷ sản, l−ợng vốn của gia đình trong huyện còn hạn hẹp, cần có sự hợp tác theo mô hình “3 nhà” hay “4 nhà”, bao gồm: nhà sản xuất, nhà cung ứng các yếu tố đầu vào, nhà kỹ thuật và nhà quản lý, nh− nhiều địa ph−ơng đã làm để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà sản xuất có thể mở rộng quy mô sản xuất của mình với số l−ợng vốn hạn chế.

Đối với thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm nuôi: Tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất và tái sản xuất mở rộng của tất cả các ngành sản xuất kinh doanh. Đặc biệt quan trọng hơn trongtiêu thụ các sản phẩm thuỷ sản, là sản phẩm mang đặc tính “mau −ơn, chóng thối”. Hiện nay tiêu thụ sản phẩm hàng hoá thuỷ sản là tự do trên thị tr−ờng, các họ nuôi phải tự tìm đầu ra cho sản phẩm sản xuất ra, ch−a có sự giúp đỡ của các tổ chức thu mua, vì vậy trong thời gian tới huyện nên.

- Đẩy mạnh công tác tiếp thị mở rộng thị tr−ờng, đặc biệt chú ý đến các thành phố lớn và thị tr−ờng n−ớc ngoài.

- Hình thành các bộ phận nghiên cứu thị tr−ờng cho các sản phẩm nông nghiệp, bao gồm cả sản phẩm thuỷ sản, để nắm bắt đ−ợc sự biến động của nhu cầu thị tr−ờng, h−ớng dẫn đầu t− cho nhà sản xuất kịp thời đón bắt đ−ợc các cơ

hội cung cấp sản phẩm cũng nh− kịp thời đ−a vào nuôi những loại sản phẩm đ−ợc thị tr−ờng −a chuộng.

- Tổ chức các kênh l−u thông hàng hoá thuỷ sản, củng cố các doanh nghiệp nhỏ, HTX thu mua và đ−a ra thị tr−ờng ngoài tỉnh.

- Tổ chức và quản lý thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo sự canh tranh lành mạnh, liên kết lâu dài, ổn định giữa ng−ời nuôi thuỷ sản với ng−ời kinh doanh tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản cho thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc.

Thông tin thị tr−ờng sản phẩm thuỷ sản là nhu cầu rất thiết thực và th−ờng xuyên của các chủ hộ nuôi trồng thuỷ sản. Vì vậy cần tổ chức tốt hệ thống thông tin thị tr−ờng giá cả trên cơ sở giao nhiệm vụ chinch thức và cung cấp nhanh th−ờng xuyên.

Thực hiện sự liên kết giữa “5 nhà” hoặc “4 nhà”: nhà sản xuất - nhà cung ứng đầu vào - nhà tiêu thụ - nhà kỹ thuật - nhà quản lý để thực hiện việc khép kín quá trình sản xuất kinh doanh sản phẩm thuỷ sản, giảm thiểu rủi ro, tăng hiệu quả và sự công bằng trong phân phối lợi ích. Bởi vì có thể nhà tiêu thụ lại chinch là nhà đầu t− các yếu tố đầu vào, điều này càng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm thuỷ sản ngày một có hiệu quả hơn.

Hiện nay do sản l−ợng hàng hoá sản phẩm thuỷ sản của huyện còn ít nên vấn đề thị tr−ờng ch−a đ−ợc coi trọng, do đó ảnh h−ởng lớn tới hiệu quả kinh tế của ngành. Trong thời gian tới ngành thuỷ sản của huyện sẽ phát triển thành vùng sản xuất hàng hoá thuỷ sản tập trung, vấn đề thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm cần phải đ−ợc nghiên cứu một cách nghiêm túc và tổ chức có hệ thống. Hình thành các trung tâm mua bán kinh doanh sản phẩm thuỷ sản hoặc các chợ bán đấu giá tại huyện, thông qua chợ này giúp bà con nông dân có đ−ợc các thông tin hữu ích về giá cả, l−ợng hàng hoá,..

4.2.2.3. Các giải pháp về cơ chế chính sách

Quá trình thực hiện quy hoạch cần sự hỗ trợ của các cơ quan quản lý các cấp từ Trung −ơng đến địa ph−ơng d−ới các dạng chính sách, văn bản quy định

Một phần của tài liệu Thực trạng và biên pháp chủ yếu phát triển kinh tế nuôi trồng thủy sản trên vùng đất trủng huyện gia bình , tỉnh bắc ninh (Trang 104 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)