Phân tích các yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế NTTS trên đất ruộng trũng

Một phần của tài liệu Thực trạng và biên pháp chủ yếu phát triển kinh tế nuôi trồng thủy sản trên vùng đất trủng huyện gia bình , tỉnh bắc ninh (Trang 88 - 102)

II. Chi cho lúa 00 1650 16,26 I Chi cho v −ờn 1500,661 120 0,

5. Ng−ời dân địa ph−ơng

4.1.3. Phân tích các yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế NTTS trên đất ruộng trũng

đất ruộng trũng

4.1.3.1. Quy hoạch sản xuất và tổ chức sản xuất

* Tình hình quy hoạch vùng sản xuất nuôi trồng thuỷ sản

Ch−a có quy hoạch tổng thể cũng nh− chi tiết cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng của huyện. Ch−a quy hoạch các vùng nuôi thuỷ sản hàng hoá tập trung. Hiện nay mới có dự án xây dựng mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trên đất ruộng trũng ở huyện.

Phần lớn các chân ruộng trũng đã chuyển đổi sang nuôi trồng thuỷ sản chỉ dựa trên Quy hoạch phát triển thuỷ sản, các văn bản đ−ờng lối chính sách chuyển đổi cơ cấu sản xuất của Tỉnh và các kế hoạch hàng năm của huyện.

Ch−a có quy hoạch nên việc phân vùng sản xuất tập trung cho các đối t−ợng nuôi thuỷ sản cũng ch−a có. Việc lựa chọn đối t−ợng nuôi thuỷ sản hoàn toàn do dân tự phát lựa chọn nên ch−a có sản l−ợng hàng hoá tập trung lớn theo vùng.

Ch−a có quy hoạch làm cho ng−ời dân và cả các nhà lãnh đạo của huyện cũng còn long tong trong việc xác định h−ớng và mức đầu t− cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản trong huyện, gây trở ngại lớn cho phát triển và nâng cao hiệu quả nuôi trồng thuỷ sản trong huyện.

* Tình hình tổ chức sản xuất nuôi trồng thuỷ sản

- Tình hình tổ chức sản xuất nuôi trồng thuỷ sản

Đối với các chủ thể nuôi: Hiện nay nuôi trồng thuỷ sản ở huyện Gia Bình do các gia dình hoặc nhóm hộ gia đình đảm nhiệm. Loại hình mặt n−ớc nuôi là ao

hồ nhỏ th−ờng nằm trong các hộ gia đình nên do hộ gia đình tự tổ chức nuôi; những ao hồ nhỏ do hợp tác xã quản lý th−ờng do một nhóm hai hoặc ba hộ đứng ra nhận thầu và tổ chức nuôi.

Loại hình mặt n−ớc ruộng trũng, thùng đấu cũng gồm hai loại: loại do hộ gia đình quản lý, tự tổ chức nuôi và chỉ phải nộp thuế đất nông nghiệp; loại do hợp tác xã quản lý đ−ợc hộ hay nhóm hộ gia đình đứng ra nhận thầu, khoán của hợp tác xã và tự tổ chức nuôi thuỷ sản. Các chủ thể nuôi ở đây, đều là những ng−ời có nhận thức tốt về chính sách chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi của chính quyền địa ph−ơng, về kỹ thuật nuôi và họ có vốn đầu t−, đặc biệt họ đ−ợc cán bộ làm công tác khuyến ng− giúp đỡ rất nhiều. Do đó, họ tự tổ chức sản xuất, từ khâu đào ao đắp bờ, mua giống, thức ăn chăm sóc ao nuôi, tìm thị tr−ờng đầu ra cho sản phẩm nuôi, đồng thời họ cũng tranh thủ ý kiến của cán bộ khuyến ng−, họ tham gia các lớp đào tạo ngắn hạn về kỹ thuật nuôi thả cá, và học hỏi kinh nghiệm của những ng−ời đi tr−ớc. Do khâu tổ chức nuôi đ−ợc ng−ời dân trong huyện thực hiện tốt, nên hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi trồng thuỷ sản trên đất ruộng trũng của huyện đạt năng suất cao, phần nào góp phần vào tốc độ tăng tr−ờng kinh tế chung của huyện.

Hình thức tổ chức nuôi thuỷ sản: trong huyện chủ yếu là tổ chức sản xuất theo loại hình trang trại, cơ cấu và đối t−ợng sản xuất là cá- lúa - cây - gia súc, gia cầm. Tuy nhiên tình hình tổ chức nuôi trồng thuỷ sản của huyện vẫn còn manh mún, tự phát, nên ch−a mang lại hiệu quả kinh tế cao so với sự phát triển của ngành nuôi trồng thuỷ sản trên cả n−ớc.

Tình hình tổ chức nuôi trồng thuỷ sản của huyện vẫn còn manh mún, tự phát nh− vậy nên ch−a mang lại hiệu quả kinh tế cao trong phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

4.1.3.2. Tình hình tổ chức và quản lý sản xuất nuôi trồng thuỷ sản

- Tình hình quản lý sản xuất nuôi trồng thuỷ sản

Hệ thống quản lý Nhà n−ớc chuyên ngành về nuôi trồng thuỷ sản hiện nay ở tỉnh Bắc Ninh bao gồm các cơ quan (tính theo cấp độ quản lý):

Cấp tỉnh: Phòng Chăn nuôi và thuỷ sản thuộc Sở nông nghiệp và PTNT - cán bộ chuyên trách.

Cấp huyện: Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện - cán bộ kiêm nhiệm.

Bộ phận khuyến nông: cán bộ khuyến ng− nằm trong phòng nông nghiệp huyện và có các cán bộ nằm trong trung tâm khuyến nông ở các xã.

Nh− vậy, hệ thống quản lý nhà n−ớc về nuôi trồng thuỷ sản ở bắc Ninh còn mỏng, thiếu về số l−ợng và chất l−ợng, nhất là đối với huyện Gia Bình, một huyện có số l−ợng diện tích chuyển đổi, nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất trong tỉnh nh−ng cũng chỉ có một cán bộ chuyên trách, phụ trách chăn nuôi, bao gồm cả nuôi trồng thuỷ sản. Các cán bộ trong trại giống vừa làm công tác sản xuất giống đồng thời kiêm luôn nhiệm vụ truyền bá kĩ thuật và cách phòng trừ dịch bệnh.

Nh− vậy có thể nói, hiện nay lực l−ợng cán bộ quản lý và làm kỹ thuật nuôi thuỷ sản ở Bắc Ninh nói chung và huyện Gia Bình nói riêng rất mỏng. Các cán bộ quản lý kiêm nhiệm không đủ thời gian và điều kiện về ph−ơng tiện làm việc, đa phần là do ng−ời dân tự tìm tòi, học hỏi giải quyết. Đây cũng là một hạn chế rất lớn đói với sự phát triển chung của ngành nuôi trồng thuỷ sản, và trực tiếp tác động đến năng suất, hiệu quả kinh tế của ngành.

4.1.3.3. ảnh h−ởng của mức đầu t− chi phí sản xuất

- So sánh mức đầu t− chi phí sản xuất và kết quả hiệu quả kinh tế của một số mô hình nuôi trồng thuỷ sản

Sự tác động của mức đầu t− chi phí sản xuất tới kết quả hiệu quả kinh tế của nuôi trồng thuỷ sản đ−ợc thể hiện rất rõ qua so sánh các chỉ số về giá trị sản xuất và thu nhập trên chi phí sản xuất và mức đầu t− của các loại hình nuôi thuỷ sản phổ biến trên diện tích đất ruộng trũng ở địa bàn huyện huyện Gia Bình hiện nay.

- Loại hình 1: nuôi chuyên cá ruộng trũng - Loại hình 2: nuôi kết hợp cá- lúa ruộng trũng

- Loại hình 3: nuôi kết hợp tôm càng xanh lúa ruộng trũng Các loại hình này đ−ợc tập hợp qua bảng 2.13 sau:

Bảng 4.15. Một số chỉ tiêu kết quả hiệu quả theo cơ cấu đầu t− chi phí cho 1 ha nuôi trồng thuỷ sản huyện Gia Bình

Chuyên cá (1) Cá- lúa (2) Tôm - lúa (3)

Chỉ tiêu Giá trị (tr. đồng Cơ cấu (%) Giá trị (tr. đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (tr. đồng Cơ cấu (%) 1. Đầu t cố định (FI) 26,32 22,16 57,62 2. Tổng chi phí (TCp) 22,7 100 14,92 100 35,7 100 - Thuê lao động 1,87 8,23 0,1 0,67 9,57 26,81 - Khấu hao TSCĐ 2,93 12,91 2,8 18,76 3,1 8,68 - Giống 12,26 54,01 8,44 56,56 6,29 17,62 - Thức ăn 1,95 8,59 0,84 5,63 12,38 34,67 - Thuế 2,22 9,78 0,55 3,68 0,85 2,38 - Trả lãi vay vốn 0,9 3,96 1,44 9,65 2,47 6,92 - Chi phí khác 0,57 2,51 0,75 5,03 1,04 2,91

3. Giá trị sản xuất (GO) 38,71 23,89 85,1

4. Thu nhập (MI) 16,01 8,97 49,4

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra

Qua bảng trên ta thấy, với 3 loại hình nuôi trong mặt n−ớc ruộng trũng, yếu tố đầu t− có ảnh h−ởng đến chi phí sản xuất. Các chỉ số hiệu quả, giá trị sản xuất và giá trị thu nhập có sự biến đổi cả về đầu t− cố định và chi phí sản xuất.

Xét về cơ cấu chi phí ta thấy, tất cả các yếu tố chi phí đều có sự biến đổi đồng biến với các chỉ tiêu kết quả hiệu quả, chứng tỏ là chi phí càng cao thì kết quả hiệu quả càng lớn. Điều này thể hiện sự gia tăng các yếu tố đầu t− chi phí cho loại hình nuôi thuỷ sản trên đất ruộng trũng là hợp lý và đã làm tăng hiệu quả kinh tế.

Số liệu trong bảng cũng cho thấy cơ cấu chi phí sản xuất có ảnh h−ởng nhiều đến kết quả sản xuất. Với chi phí nh− loại hình nuôi 1 và 2 ta thấy chi phí cho giống chiếm 54,1% và 56,56%, tiếp theo là kháu hao TSCĐ, trong khi đó chi phí cho thức ăn chỉ chiếm 8,6% loại hình 1 và với loại hình 2 là 5,63%. Riêng loại hình 3 nuôi tôm càng xanh kết hợp lúa thì các chi phí có khác so với hai loại

hình trên, ở loại hình này chi phí về giống chỉ chiếm 17,62% trong khi đó khấu hao TSCĐ chiếm 34,68%, tiền thuê lao động chiếm 26,8%. Đối với loại hình nuôi 1 và 2 do đối t−ợng nuôi chủ yếu là các giống cá truyền thống, do đó chi phí về thức ăn ít là do các hộ nuôi tận dụng đ−ợc nguồn thức ăn tạp từ chăn nuôi, trồng trọt, đối với loại hình 3 do đối t−ợng nuôi là tôm càng xanh cho nên nguồn thức ăn chủ yếu là thức ăn công nghiệp nên chi phí cho thức ăn ở loại hình này t−ơng đối cao so với hai loại hình tr−ớc.

Với 3 mô hình nuôi ruộng trũng: ảnh h−ởng của đầu t− chi phí sản xuất tới kết quả hiệu quả của 3 mô hình nuôi thuỷ sản ruộng trũng có sự khác nhau. ở đây, các chỉ số hiệu quả, giá trị sản xuất và giá trị thu nhập đều có biến đổi đồng biến với cả đầu t− cố định và chi phí sản xuất.

Xét về cơ cấu chi phí cũng có sự sai khác t−ơng tự, tất cả các yếu tố chi phí, trừ trả lãi vốn vay, đều có biến đổi đồng biến với các chỉ tiêu kết quả hiệu quả, có nghĩa là chi phí càng cao thì kết quả hiệu quả càng lớn. Điều này thể hiện sự gia tăng các yếu tố đầu t− chi phí cho loại hình nuôi thuỷ sản ruộng trũng là hợp lý và đã làm tăng hiệu quả kinh tế rõ rệt.

Với cơ cấu đầu t− nh− mô hình (1) và (2) thì chi phí cho con giống và khấu hao lên tới trên 67% và trên 75% thì kết quả hiệu quả thấp. Với cơ cấu đầu t− chi phí nh− mô hình (3), thì tỷ lệ đầu t− chi phí cho giống và khấu hao tài sản cố định chiếm không đáng kể trong cơ cấu chi phí nh−ng tỷ lệ thức ăn và công lao động tăng. Cơ cấu chi phí của hai mô hình này đã cho kết quả hiệu quả cao.

Vì vậy, vấn đề xây dựng mô hình sản xuất với cơ cấu đầu t− hợp lý là vấn đề cần quan tâm nghiên cứu trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi trồng thuỷ sản trên ruộng trũng của huyện trong những năm tới

4.1.3.4. Cơ sở hạ tầng và dịch vụ cho nuôi trồng thuỷ sản * Cơ sở hạ tầng vùng nuôi trồng thuỷ sản

Gia Bình là một huyện có phong trào nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh nhất ở tỉnh Bắc Ninh, những năm tr−ớc đây khi sản xuất hàng hoá thuỷ sản chỉ mang tính tự cung tự cấp thì đến nay nuôi trồng thuỷ sản đã đ−ợc quy hoạch

thành vùng sản xuất hàng thuỷ sản. Tuy nhiên mức độ đầu t− về cơ sở hạ tầng và các dịch vụ phục vụ cho nghề cá cũng ch−a đ−ợc quan tâm đúng mực.

Về cơ sở hạ tầng vùng nuôi trồng thuỷ sản: hiện nay ở huyện Gia Bình hệ thống cơ sở hạ tầng cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản đã phần nào đáp ứng đ−ợc yêu cầu của sản xuất, tuy nhiên việc xây dựng cơ sở hạ tầng vùng chuyển dịch còn chậm, ch−a đáp ứng đầy đủ đ−ợc nhu cầu sản xuất, một số nơi còn trông chờ vào vốn đầu t− của nhà n−ớc, một số hộ đầu t− đào đắp hoàn thiện mô hình còn chem., mô hình chuyển dịch đạt hiệu quả nh−ng còn thiếu tính bền vững.

Hệ thống thuỷ lợi là phần cơ sở hạ tầng quan trọng nhất trong nuôi trồng thuỷ sản, bởi vì khi hệ thống thuỷ lợi đ−ợc đầu t− tốt sẽ đảm bảo cấp và thoát n−ớc theo yêu cầu của quá trình nuôi. Tại Gia Bình hiện nay hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản cũng đã đ−ợc đầu t−, tuy nhiên vẫn không đáp ứng đ−ợc nhu cầu của các hộ nuôi, do đó việc cấp thoát n−ớc phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản vẫn phải phụ thuộc vào hệ thống thuỷ lợi của nông nghiệp. Đến nay toàn huyện đã có 48 trạm bơm với 66 máy các loại trong đó có 5 máy 37kw (2500m3/h), 5 máy loại 33kw (1800m3/h), còn lại 56 máy từ 540 - 1000m3/h đảm bảo nhận t−ới cho 127,2 ha và tiêu cho 1435 ha, 28 km kênh dẫn n−ớc, 35 cống điều tiết n−ớc, 14 km đ−ờng điện, 21 km bờ vùng, tuy nhiên do nhu cầu đòi hỏi và tốc độ phát triển nuôi trồng thuỷ sản nên vẫn ch−a đấp ứng đ−ợc nhu cầu về cung cấp n−ớc cho nuôi.

Để khắc phục hạn chế này, ng−ời dân nuôi thuỷ sản đã tự điều chỉnh thời gian nuôi và thả theo hệ thống cùn cấp n−ớc của thuỷ lợi, vào mùa m−a bão các hộ có thể dùng l−ới giăng cao để giữ cá. Hệ thống đê, bờ, cống máng, kênh m−ơng lấy và tiêu n−ớc vẫn ch−a đủ tiêu chuẩn để nâng cao hiệu quả nuôi thuỷ sản trong hyện.

* Về hậu cần dịch vụ cho nuôi trồng thuỷ sản:

- Đối với con giống: Cá bột, cá h−ơng đ−ợc vận chuyển đến tận tay ng−ời tiêu dùng, thông qua đội ngũ những ng−ời buôn giống quy mô nhỏ, làm nhiệm vụ trung gian giữa các trại sản xuất cá giống cấp I hoặc ng−ời −ơng cá h−ơng. Hình

thức kinh doanh này chủ yếu đ−ợc thực hiện ở hình thức bán rong, các đại lý chuyên về con gióng ch−a đ−ợc hình thành, nguyên nhân chính là do nhu cầu con giống còn thấp.

Do tính hiệu quả cao của sản xuất cá giống và không có sự quản lý chặt chẽ của Nhà n−ớc nên tiêu thụ giống thuỷ sản ở Bắc Ninh nói chung và ở Gia Bình nói riêng, hiện nay hoàn toàn do thị tr−ờng điều tiết. Điều này đẫn đến tình trạng chất l−ợng con giống không đản bảo, giá con giống khi vào thời vụ th−ờng cao, ảnh h−ởng đến kết quả nuôi thuỷ sản.

- Dịch vụ thức ăn: Dịch vụ cung cấp thức ăn ch−a phát triển, thức ăn chủ yếu đ−ợc dùng hiện nay là thức ăn tinh, tự tạo từ các loại sản phẩm nông nghiệp tận dụng, có giá trị thấp tại gia đình nh− ngô, lúa chất l−ợng kém. Việc chế biến các loại thức ăn này chủ yếu mang tính chất tận dụng, dựa trên cơ sở những nguyên liệu sẵn có. Ngoài ra, các phụ phẩm của ngành chế biến thực phẩm và chăn nuôi nh− cám, bã bia, bã r−ợu, phân chuồng và phân xanh cũng đ−ợc sử dụng. Đặc biệt là thức ăn xanh nh− cỏ, lá chuối đ−ợc dùng với số l−ợng lớn và phổ biến do dễ kiếm, rẻ tiền và do cá trắm cỏ đ−ợc nuôi với tỷ lệ lớn trong các công thức nuôi ghép trong ao so với các đối t−ợng nuôi khác.

Với các mô hình cá- lúa thì l−ợng thức ăn cho cá rất nhỏ, chủ yếu tập trung vào thời gian đầu khi lúa mới cấy, cây ch−a cao và ch−a cứng. Sau khi cấy 2 thnág, do mật độ cá thả th−a nên đa số các hộ nuôi ngừng khan cho ăn nhằm tận dụng các loại thức ăn có sẵn trong ruộng lúa.

-Dịch vụ hoá chất xử lý, tẩy dọn: Tẩy dọn ao và cải tạo môi tr−ờng sau khi nuôi là một công đoạn bắt buộc nhằm đảm bảo sự thành công và tăng năng suất cho cả vụ nuôi. Tạo Gia Bình, việc dùng hoá chất để tẩy dọn và xử lý ao nuôi ch−a phổ biến. Ng−ời dân chủ yếu chỉ dùng vôi bột để xử lý ao nuôi. Vì vậy, dịch vụ về lĩnh vực này phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản ch−a đ−ợc hình thành tại Gia Bình.

-Dịch vụ về bệnh và thuốc phòng trừ dịch bệnh: Thị tr−ờng thuốc pôhngf trừ dịch bệnh cho cá còn quá nhỏ lẻ và bị thả nổi. Nuôi trồng thuỷ sản ởgb ch−a

trở thành nghành sản xuất hàng hoá lớn nh−ng do việc áp dụng kỹ thuật nuôi đangh ở mức thấp, cùng với việc ch−a xử lý hiệu quả các yếu tố môi tr−ờng phát

Một phần của tài liệu Thực trạng và biên pháp chủ yếu phát triển kinh tế nuôi trồng thủy sản trên vùng đất trủng huyện gia bình , tỉnh bắc ninh (Trang 88 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)