Đặc điểm kinh tế x∙ hộ

Một phần của tài liệu Thực trạng và biên pháp chủ yếu phát triển kinh tế nuôi trồng thủy sản trên vùng đất trủng huyện gia bình , tỉnh bắc ninh (Trang 42 - 51)

3.1.2.1. Tình hình đất đai

Gia Bình là một huyện thuộc vùng ĐBSH mới đ−ợc tái lập từ tháng 9 năm 1999, nằm ở phía Nam của tỉnh Bắc Ninh, có tổng diện tích đất tự nhiên là 10.752,81 ha. Là huyện thuần nông nên đất đai của huyện chủ yếu là đất nông nghiệp chiếm diện tích t−ơng đối lớn khoảng 6.99.56 ha năm 2003, chiếm 64,17% trong tổng đất tự nhiên của huyện. Đ−ợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3 - 1. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Gia Bình giai đoạn 2001 - 2003

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Loại đất Diện tích Cơ cấu (%) Diện tích Cơ cấu (%) Diện tích Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 10752.8 100 10752,8 100 10752.8 100 I-Đất nông nghiệp 6363.23 59,18 6637,55 61.73 6899.56 64.17

1-Đất cấy lúa, trồng cây hàng năm 5889,99 54,78 5531,46 51,44 5482,05 50,98

2-Đất v−ờn tạp 382,59 3,558 468,89 4,361 616,48 5.733

3-Đất có mặt n−ớc NTTS 390,65 3,633 637,2 5.926 801.03 7.45

II- Đất lâm nghiệp có rừng 65,7 0,611 58,98 0.549 42,18 0,392

1-Rừng trồng 65,7 0,611 58,98 7,008 42,18 0,392

III-Đất chuyên dùng 1637,92 15,23 1611,81 14,99 1579,05 14,69

1-Đất xây dựng 103,87 0,966 106,05 0,986 107,79 1,002

2-Đất giao thông 494,46 4,598 543,81 5,057 551,96 5,133

3-Đất thuỷ lợi, mặt n−ớc chuyên dùng 914,63 8,506 841,61 7,827 796,15 7,404

4-Đất di tích lịch sử văn hoá 7,8 0,073 5,12 0,048 8,16 0,076

5-Đất quốc phòng an ninh 2,1 0,02 2,15 0,02 2,15 0,02

6-đất làm nguyên vật liệu xây dựng 9,85 0,092 9,85 0,092 9,85 0,092

7- Đất nghĩa trang, nghĩa địa 98,34 0,915 98,18 0,913 98,18 0,913

8-Đất chuyên dùng khác 6,87 0,064 5,04 0,047 4,81 0,045 IV-Đất ở 669,77 6,229 712,42 6,625 726,96 6,761 1-Đất đô thị 38,02 0,354 39,53 0,368 2-Đất ở nông thôn 669,77 6,229 674,4 6,272 687,43 6,393 V-Đất ch−a sử dụng 2016,19 18,75 1732,02 16,11 1505,01 14 1-Đất bằng ch−a sử dụng 71,52 0,665 50.09 0.466 32.55 0.303 2-Đất đồi núi ch−a sử dụng 26,01 0,242 26.01 0.242 26.01 0.242 3-Đất có mặt n−ớc ch−a sử dụng 585,19 5,442 383.82 3.569 225.53 2.097 4-Sông suối 1290,68 12 1237,35 11,51 1190,36 11,07 5-Đất ch−a sử dụng khác 42,79 0,398 34,75 0,323 30,56 0,284

Nguồn: Phòng địa chính huyện Gia Bình

Qua bảng trên ta thấy tổng diện tích đất tự nhiên của huyện không thay đổi trong suốt 3 năm do không có sự phân chia lại gianh giới hành chính đất tự nhiên. Đất dùng để cấy lúa và trồng cây hàng năm thay đổi theo chiều h−ớng giảm dần với tốc độ trung bình 3%, trong đó diện tích đất dùng để cấy lúa và trồng cây hàng năm là 5.889.99 ha, chiếm 54.78%, diện tích đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản là 390.65 ha chiếm 3,63 %. Đất chuyên dùng cũng chiếm tỷ lệ t−ơng đối lớn trong tổng diện tích đất tự nhiên của huyện với 1.637,92 ha, chiếm 15,23%, đất ở chiếm diện tích 669,77 ha chiếm tỷ lệ 6,23% so với tổng quỹ đất tự nhiên. Đặc biệt là diện tích đất ch−a sử dụng của huyện cũng chiếm một số l−ợng lớn với 2016.19 ha, chiếm 18.75% tổng quỹ đất, có tới 585.19 ha đất mặt n−ớc ch−a sử dụng chiếm 5,44%, và diện tích sông suối là 1290.68 ha, chiếm 12% trong tổng quỹ đất. Đây là một tiềm năng rất lớn để huyện phát triển nuôi trồng thuỷ sản trong những năm tiếp theo.

3.1.2.2. Tình hình dân số và lao động

Theo số liệu thống kê, dân số trung bình năm 2003 của huyện Gia Bình là 101.994 ng−ời, trong đó nam chiếm 48.789 ng−ời, chiếm tỷ lệ 47,84 % nữ chiếm 53.205 ng−ời, chiếm tỷ lệ 52,16%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2003 là 9,42 %. Tổng số dân trong độ tuổi lao động toàn huyện là 51.345 ng−ời (năm 2003) chiếm tỷ lệ 50,3 % tổng dân số. Bình quân đất nông nghiệp toàn huyện là 605,96 m2/ng−ời, phân bố đồng đều giữa các xã. Đ−ợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.2. Dân số và lao động của huyện Gia Bình giai đoạn 2001 - 2003

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Chỉ tiêu Số l−ợng (ng−ời) Tỷ lệ (%) Số l−ợng (ng−ời) Tỷ lệ (%) Số l−ợng (ng−ời) Tỷ lệ (%) 1- Tổng số dân 100201 100 100653 100 101994 100 - Thành thị 6154 6.11 6382 6.26 - Nông thôn 100201 100,00 94499 93,9 95612 93,7

2-Số ng−ời trong độ tuổi lao động 49982 49,88 50642 50,3 51345 50,3

a, Không có việc làm 0 0 0 0 0 0

b, Có việc làm 49982 49,88 49578 49,3 51345 50,34

- Nông Lâm nghiệp 34918 69,86 34844 68,8 34489 67,17

- Thuỷ sản 707 1,415 1064 2,1 1548 3,015

- Công nghiệp và TTCN 9557 19,12 9724 19,2 10012 19,5

- Dịch vụ 3104 6,21 3334 6,58 3500 6,817

- Khác 1596 3,193 1676 3,31 1796 3,498

3-Tỷ lệ tăng tự nhiên 9,04 9,21 9,42

Nguồn: Phòng thống kê huyện Gia Bình

Qua bảng trên ta thấy lao động trong nông nghiệp, lâm nghiệp chiếm tỷ lệ rất cao so với số ng−ời trong độ tuổi lao động (69,86 %) năm 2001, tuy nhiên tỷ lệ này giảm dần đến năm 2003 còn 67,17 % trong tổng số ng−ời lao động trong độ tuổi lao động toàn huyện. Lao động trong ngành Thuỷ sản chiếm tỷ lệ 1,40% năm 2001 và đến năm 2003 thì tỷ lệ này tăng lên 3,015 % tổng số ng−ời lao động trong độ tuổi lao động toàn huyện. Tình hình này là do huyện mới đ−ợc tách ra năm 1999 do đó sự thu hút đầu t− ch−a nhiều, chủ yếu là lao động làng nghề là chính, dẫn đến lao động trong ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tăng không đáng kể năm 2001 chỉ chiếm 19,12% tổng số ng−ời lao động trong độ tuổi lao động toàn huyện đến năm 2003 con số này là 19,50 %. Tuy nhiên ngành dịch vụ lại phát triển mạnh hơn với 6,21 % năm 2001 đến năm 2003 số này là 6,81% so với tổng số ng−ời lao động trong độ tuổi lao động toàn huyện. Số ng−ời lao động khác biến động rất ít so với các ngành trên.

Trong những năm gần đây cùng với sự tăng tr−ởng chung của nền kinh tế thì đời sống của nhân dân trong huyện ngày càng đ−ợc cải thiện và nâng cao, mức thu nhập của ng−ời dân cũng từng b−ớc đ−ợc tăng lên. Tính đến nay 100% số xã trong huyện đã có l−ới điện quốc gia.

3.1.2.3. Thực trạng các ngành kinh tế của huyện

Từ khi tách huyện năm 2000 đến nay tổng sản phẩm (GDP) của huyện tăng liên tục qua các năm với tốc độ bình quân hơn 10%. Đáng chú ý là các khu vực kinh tế và ngành kinh tế then chốt, chiếm tỷ trọng lớn tr−ớc hết là nông nghiệp và công nghiệp đều đạt đ−ợc tốc độ tăng tr−ởng cao và nhanh hơn tốc độ bình quân của toàn tỉnh, thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3-3: Chỉ tiêu kinh tế xã hội giai doạn 2001 – 2003

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Bình quân Giá trị GDP (giá so sánh 1994) Tr.đồng 255618 284885 320899 287134

Giá trị GDP(giá hiện hành) Tr.đồng 351313 415353 496347 421004

Cơ cấu GDP (theo giá so sánh) % 100 100 100 100

Khu vực nông-lâm nghiệp-thuỷ sản % 59 56,5 55,3 56,933

Khu vực công nghiệp-xây dựng % 16,5 18,8 19,8 18,367

Khu vực dịch vụ % 24,5 24,7 24,9 24,7

Tốc độ pt kinh tế (giá so sánh) % 108,7 111,4 112,6 110,9

Khu vực nông-lâm nghiệp-thuỷ sản % 104,1 106,7 108,1 106,3

Khu vực công nghiệp-xây dựng % 124,8 126,9 125,8 125,83

Khu vực dịch vụ % 110,8 112,4 113,2 112,13

Dân số trung bình ng−ời 100201 100653 101994 100949

GDP bình quân đầu ngời (theo giá hiện hành) 1.000 đ 3506 4127 4866 4166,3

Tổng sản l−ợng l−ơng thực có hạt tấn 48778 51767 51359 50635

L−ơng thực bình quân đầu ng−ời kg 487 514 522 507,67

Tổng diện tích gieo trồng ha 12083 11663 11589 11778

Hệ số sử dụng ruộng đất lần 2,23 2,11 2,1 2.1467

Giá trị sản xuất bình quân 1 ha canh tác tr.đồng 32,1 34,1 38,4 34,87

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Gia Bình, phòng thống kê

Qua bảng trên ta thấy, tốc độ phát triển kinh tế của huyện liên tục tăng qua các năm, năm sau cao hơn năm tr−ớc, năm 2001 tốc độ tăng tr−ởng là 108,7 % với tổng GDP là 255.618 triệu đồng thì đến năm 2003 tổng GDP là 320.899 triệu đồng, tốc độ tăng tr−ởng kinh tế là 112,6%, và tốc độ tăng bình quân hàng năm là 110,9%. Đóng góp lớn vào tốc độ phát triển kinh tế chung của huyện là khu vực công nghiệp-xây dựng với 125,83% bình quân mỗi năm, sau đó đến khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản với 106,3%, khu vực dịch vụ là 112,13% bình quân mỗi năm.

Một trong những thành tựu kinh tế đầu tiên là sản xuất l−ơng thực. Năm 2003 tổng diện tích gieo trồng 11.589 ha, trong đó diện tích lúa đạt 8.824ha, tăng gần 1% so với năm 2002; năng suất lúa cả năm đạt 53,7 tạ/ha; tăng 10,5%, sản l−ợng l−ơng thực quy thóc đạt 52.274 tấn, tăng 14,1%, riêng thóc đạt 51.395 tấn, tăng 11% so với năm 2000. L−ơng thực bình quân đầu ng−ời tăng từ 514 kg năm 2000 lên 522,1 kg năm 2003. Sản l−ợng l−ơng thực bình quân đầu ng−ời t−ơng đối cao, l−u thông l−ơng thực dễ dàng đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc lựa chọn cây trồng, vật nuôi phù hợp với tiềm năng và lợi thế của huyện theo h−ớng sản xuất hàng hoá, nâng cao giá trị trên một đơn vị canh tác. Năm 2000 đạt 24,7 triệu đồng/ha canh tác, năm 2003 đạt 38,4 triệu đồng/ha canh tác (bao gồm giá trị trồng trọt và thuỷ sản).

Chăn nuôi gia súc, gia cầm cũng phát triển với tốc độ nhanh, đến năm 2003 tổng đàn trâu, bò có 8.322 con tăng hơn 500 con so với năm 2000 đàn lợn 45,5 nghìn con tăng 10 nghìn con so với năm 2000.

Tuy nhiên, do đặc thù là vùng chiêm trũng việc sản xuất l−ơng thực đôi khi cũng gặp nhiều khó khăn nên cũng bắt đầu từ năm 2000, để chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hợp lý theo ch−ơng trình của tỉnh, một số diện tích trồng lúa đã và đang tiếp tục chuyển h−ớng sang nuôi trồng thuỷ sản, b−ớc đầu đã phát huy tác dụng. Năm 2001 toàn huyện có 390,6 ha diện tích nuôi trồng thuỷ sản thì đến năm 2003 đã chuyển đổi lấn sông thêm đ−ợc 447,07 ha, nâng tổng số nuôi trồng

thuỷ sản của huyện là 837,67 ha. Giá trị sản xuất thuỷ sản của năm 2001 đạt 12,8 tỷ đồng, đến năm 2003 đạt 23,5 tỷ đồng.

Sản xuất công nghiệp, đi dần vào phát triển ổn định với tốc độ tăng bình quân mỗi năm thời kỳ 1996 - 2002 là 19,9%; từ 2000 đến 2003, bình quân mỗi năm tăng 36,5%; trong đó chủ yếu là tiểu thủ công nghiệp t− nhân với thế mạnh là làng nghề truyền thống, khả năng nhạy bén, năng động của các hộ tiểu thủ công nghiệp đã góp phần đẩy nhanh sự phát triển kinh tế của tỉnh nói chung và huyện nói riêng.

Nhiều sản phẩm công nghiệp quan trọng phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng của dân c− nhìn chung đều tăng cả về số l−ợng cũng nh− chất l−ợng, một số đã đ−ợc lựa chọn để xuất khẩu nh− đồ đồng, đồ nhôm, sản phẩm thêu ren. Năm 2001, sản phẩm đồ dùng bằng đồng, nhôm đạt 1.043 tấn thì đến năm 2003 đạt 1.715 tấn, tăng 64,4%, tranh thêu năm 2001 dạt 370 bức, đến năm 2003 đạt2.742 bức tăng 6,4 lần, gạch xây năm 2001 đạt 1.360 vạn viên, năm 2003 đạt gần 5.200 vạn viên, tăng 2,8 lần.

Một trong những nội dung quan trọng của đ−ờng lối đổi mới kinh tế theo nghị quyết Đảng IX và nghị quyết Đảng bộ tỉnh XVI là đổi mới cơ cấu kinh tế, bao gồm cơ cấu ngành, cơ cấu vùng và cơ cấu thành phần kinh tế. Trong 3 năm qua, mặc dù sự chuyển dịch cơ cấu tuy còn chem. Nh−ng xu h−ớng chuyển dịch đã t−ơng đối rõ, nhất là cơ cấu ngành, tỷ trọng giá trị tăng thêm của mỗi khu vực chiếm trong tổng sản phẩm của huyện đã chuyển dịch theo h−ớng tăng dần tỷ trọng của khu vực công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng của khu vực nông nghiệp, trong khi vẫn duy trì đ−ợc tốc độ tăng của tất cả các khu vực và các ngành kinh tế. Đây là sự chuyển dịch cơ cấu đúng h−ớng và phù hợp với yêu cầu đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc nói chung và nông nghiệp nông thôn của huyện nói riêng.

Do kinh tế liên tục tăng tr−ởng, cơ sở hạ tầng đ−ợc nâng cấp đặc biệt là giao thông nông thôn, góp phần quan trọng vào việc thu hút, kêu gọi vốn đầu t−, đời sống nhân dân đ−ợc cải thiện rõ rệt. Theo kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở

1/4/1999 thì tại thời điểm điều tra 99,6% số hộ có điện. Đến năm 2002 tỷ lệ này đã đạt 100%.

GDP bình quân đầu ng−ời tăng từ 3.204 nghìn dồng năm 2000 lên 4.866 nghìn đồng năm 2003. Tỷ lệ hộ nghèo về l−ơng thực, thực phẩm đã giảm từ 16,1% năm 2000 xuống còn 11,3% năm 2002.

Sự nghiệp giáo dục tiếp tục chuyển biến tích cực, tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ từ 94% năm 1999 tăng lên 97,7% năm 2002. Sau nhiều năm nỗ lực phấn đấu, đến hết năm 2002 14/14 xã, thị trấn đạt phổ cập giáo dục THCS theo tiêu trí mới. Số lớp học từ 389 lớp năm 2000 tăng lên 565 lớp năm 2002; số học sinh THCS và PTTH đều tăng từ 2-5% mỗi năm thời kỳ 2000 - 2002.

Sự nghiệp y tế, dân số gia đình, trẻ em, văn hoá thể dục thể thao đ−ợc quan tâm, tình hình an ninh chính trị đựơc duy trì ổn định, quốc phòng đ−ợc giữ vững.

3.1.2.4. Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện

* Về giao thông: hệ thống giao thông đ−ờng bộ huyện Gia Bình có 126.852km, trong đó đ−ờng nhựa 10,01km, đ−ờng giải đá cấp phối 107.091km, đ−ờng đất 8.250km đ−ờng tỉnh lộ 280 đi trên đê trong đó:

Tỉnh lộ gồm 2 tuyến với tổng chiều dài là 24,5km Huyện lộ gồm 7 tuyến với tổng chiều dài là 34,40km Đ−ờng liên xã gồm 3 tuyến với tổng chiều dài là 62,95km

Bảng 3-4: Thực trạng hệ thống đ−ờng bộ huyện Gia Bình Loại đ−ờng

TT Loại đ−ờng Chiều dài km

Nhựa Cấp phối Đê Đất

1 Đ−ờng tỉnh 24,5 8 15 15 Đ−ờng 280 8,5 2,5 4,5 15 Đ−ờng 282 16 5,5 10,5 2 Đ−ờng huyện 31,402 2,011 29,391 3 Đ−ờng liên xã 8 8 4 Đ−ờng xã 62,95 54,7 8,250 Cộng 126,852 10,011 107,041 15 8,250

Nguồn: Phòng giao thông huyện Gia Bình

Nhìn chung mạng l−ới giao thông trong huyện kém phát triển ở tất cả 3 cấp Tỉnh - Huyện - Xã và với tổng chiều dài 126,852km trong đó chỉ có 10,011 km đ−ờng nhựa chiếm 7,89% còn lại chủ yếu vẫn là đ−ờng mặt đất.

Về giáo dục, y tế, văn hoá: Sự nghiệp giáo dục trong những năm qua đã có những tiến bộ cả về số l−ợng và chất l−ợng. Tính đến năm 2003 hoàn thành phổ cập tiểu học đúng độ tuổi với 4112 cháu học sinh mẫu giáo, phổ cập trung học cơ sở trong toàn huyện, với tổng số 23.796 em học sinh ở các cấp. Sự nghiệp y tế đến nay toàn huyện đã có 16 cơ sở y tế với số gi−ờng bệnh là 90 và số cán bộ y tế là 152. Về sự nghiệp văn hoá thông tin của huyện khá đầy đủ, với 100% số thôn có trạm truyền hình cùng với đài phát thanh của huyện. Hệ thống liên lạc đ−ợc tăng c−ớng đảm bảo thông tin đ−ợc thông suốt, tính đến 2003 số máy điện thoại đã đạt đ−ợc 3,15 máy/100 dân, đ−ợc thể hiện qua bảng:

Bảng 3-5: Tình hình hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá của huyện Gia Bình Số TT Diễn giải ĐVT Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 1 Tr−ờng học Tiểu học Tr−ờng 46 16 16 Phổ thông cơ sở Tr−ờng 14 14 14

Phổ thông trung học quốc lập Tr−ờng 2 2 2

Phổ thông trung học dân lập Tr−ờng 2 2 2

2 Y tế

Bệnh viện Cái 1 1 1

Phòng khám đa khoa khu vực Phòng 1 1 1

Một phần của tài liệu Thực trạng và biên pháp chủ yếu phát triển kinh tế nuôi trồng thủy sản trên vùng đất trủng huyện gia bình , tỉnh bắc ninh (Trang 42 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)