Tình hình chung về NTTS trên đất trũng của huyện Gia Bình

Một phần của tài liệu Thực trạng và biên pháp chủ yếu phát triển kinh tế nuôi trồng thủy sản trên vùng đất trủng huyện gia bình , tỉnh bắc ninh (Trang 57 - 62)

Tr−ớc năm 1996 ph−ơng thức nuôi cá, luân canh lúa - cá trên đất ruộng trũng vẫn ch−a phổ biến, một phần do ch−a có phong trào nuôi cá một phần diện tích mặt n−ớc sẵn có ch−a có các chính sách sử dụng hợp lý, nhu cầu về các sản phẩm thuỷ sản của nhân dân ch−a cao. Do đó, các hộ mới chỉ sử dụng mặt n−ớc ao hồ thả cá cũng đủ đáp ứng nhu cầu thực phẩm về cá cho gia đình theo kiểu tự cung tự cấp. Trong khi đó diện tích ruộng trũng cũng chỉ cấy lúa một vụ cho hiệu quả kinh tế rất thấp. Diện tích ruộng trũng chỉ đ−ợc khai thác có hiệu quả khi đ−ợc sử dụng chuyển sang nuôi cá ao và cá lúa, điển hình nh− gia đình ông Tiến ở xã Nhân Thắng, ông Thu ở xã Quỳnh Phú, ông Ninh ở xã Đại Bái. Từ đó, phong trào nuôi trồng thuỷ sản đã phát triển mạnh mẽ trong toàn huyện, cả diện tích và sản l−ợng.

Đây là một trong những thành tựu quan trọng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Gia Bình. Tổng số hộ nuôi thuỷ sản từ 286 hộ năm 2000 đã tăng lên 441 hộ năm 2002 và tính đến 2003, toàn huyện đã có 827 hộ với 5.415 lao động tham gia nuôi trồng thuỷ sản. Các diện tích ruộng trũng cấy lúa bấp bênh cho hiệu quả thấp hoặc diện tích ao hồ sông cụt, diện tích trồng màu gặp khó khăn về n−ớc t−ới, đã đ−ợc các hộ nông dân chuyển đổi sang mô hình VAC để nuôi cá và trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao; nhiều giống cá có chất l−ợng cao nh−: cá Chim trắng, Rôphi đơn tính, chép lai, tôm càng xanh,.. đã đ−ợc các hộ nông dân nuôi trồng có hiệu quả, sản phẩm đã đựơc thị tr−ờng chấp nhận, tiêu thụ chủ yếu ở các thị tr−ờng khó tính nh− Hà Nội, Lạng Sơn và một số tỉnh phía bắc. Đ−a giá trị sản xuất bình quân chung trong vùng chuyển dịch đạt 55,3 triệu đồng/ha, cao gấp 2 - 3 lần trồng lúa.

Bảng 4.1. Tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản của huyện qua các năm

ĐVT: Ha Diện tích đã chuyển đổi

Số TT Xã, thị trấn Năm 2000 trở về tr−ớc Năm 2001 Năm 2002 Tổng diện tích chuyển đổi đến 2003 Diện tích ao, hồ nuôi cá Tổng diện tích nuôi thả cá đến 2003 1 Bình D−ơng 20 37,29 18,11 81,4 14,5 95,9 2 Thái Bảo - - 3,53 3,53 51 54,53 3 Giang Sơn 25 - 13 40,2 7,39 47,59 4 Song Giang 10 11,4 - 50,78 78,96 129,74 5 Đại Bái 5,4 - 4 9,4 57,2 66,6 6 Quỳnh Phú 16,13 4,63 11,92 56,13 27,5 83,63 7 Cao Đức 2,4 4,72 6,69 13,81 16,58 30,39 8 Lãng Ngân - 3,95 13,5 17,45 12,9 30,35 9 Đại Lai 4,96 - 15 19,96 14,55 34,51 10 Nhân Thắng 10,5 2,7 4,6 35,8 40,7 76,5 11 Đông Cứu - 6,48 4,03 18,51 12,9 31,41 12 TT Gia Bình - 1,17 - 1,17 15,83 17 13 Xuân Lai 12,9 26,33 5,5 44,73 58,47 103,2 14 Vạn Ninh - 5,46 9,34 14,8 21,52 36,32 Cộng 107,29 104,13 109,22 407,67 430 837,67

Nguồn: Phòng kinh tế huyện Gia Bình

Qua bảng trên ta thấy, do đặc điểm huyện là một huyện thuần nông, nên các mô hình v−ờn cây, ao cá khá phổ biến trong các hộ gia đình. Toàn bộ các xã trong huyện đều có diện tích đã nuôi thuỷ sản. Chỉ trong 3 năm các xã đã chuyển dịch đ−ợc 407,67 ha ruộng trũng và diện tích ao hồ, sông ngòi là 430 ha sang nuôi trồng thuỷ sản. Đây là một trong những thành tựu quan trọng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Gia Bình. Kết quả b−ớc đầu đã cho hiệu quả kinh tế rõ rệt, năm 2002 với 668 ha diện tích mặt n−ớc cho thu hoạch, với sản l−ợng cá đạt trên 2.300 tấn, chiếm 20 - 25% tổng sản l−ợng cá toàn tỉnh,

là huyện có diện tích, năng suất và sản l−ợng cá cao nhất tỉnh Bắc Ninh. Sản phẩm cá của huyện Gia Bình cũng từng b−ớc đựơc cải thiện; nhiều giống cá có chất l−ợng cao nh−: cá Chim trắng, Rôphi đơn tính, chép lai, tôm càng xanh,.. đã đ−ợc các hộ nông dân nuôi trồng có hiệu quả, sản phẩm đã đựơc thị tr−ờng chấp nhận, tiêu thụ chủ yếu ở các thị tr−ờng khó tính nh− Hà Nội, Lạng Sơn và một số tỉnh phía bắc.

Loại hình nuôi thuỷ sản phổ biến ở huyện Gia Bình hiện nay là nuôi kết hợp cá- lúa hoặc nuôi chuyên cá với các hình thức nuôi ghép trong ao hồ nhỏ và ruộng trũng. Ngoài ra, còn một số hộ nuôi tôm càng xanh trong mặt n−ớc ruộng trũng kết hợp với cấy lúa, diện tích này không nhiều nh−ng cho kết quả khả quan đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Diện tích ao, hồ nhỏ trong huyện đ−ợc hình thành chủ yếu do tự nhiên hoặc do đào đắp. Phần lớn diện tích ao, hồ nhỏ thuộc quyền sở hữu của các hộ gia đình, nên loại hình này không bị phụ thuộc vào các nguyên nhân xã hội nh− đấu thầu, thời gian sử dụng, thuế. Trong loại hình này ng−ời dân chỉ phải bỏ vốn đầu t− ban đầu để cải tạo hoặc đào đắp ao và đ−ợc h−ởng toàn bộ diện tích khi ccó sản phẩm thu hoạch. Một số ao, hồ có diện tích lớn thuộc quyền sở hữu của hợp tác xã nông nghiệp, các hộ gia đình muốn phát triển nuôi trồng thuỷ sản trên diện tích này thì phải đấu thầu. Hình thức nuôi trong các diện tích ao, hồ nhỏ là nuôi chuyên, đối t−ợng nuôi ở đây chủ yếu là các giống cá truyền thống nh−: Trắm cỏ, mè, chép đ−ợc nuôi ghép với các giống mới nh− Trôi ấn, Chép lai, Trê lai. để tận dụng tối đa mặt n−ớc và nguồn thức ăn. Đa số diện tích ao hồ nhỏ đ−ợc dùng để nuôi cá thịt, một phần nhỏ diện tích này dùng để −ơng, sản xuất cá giống.

Diện tích ruộng trũng đ−ợc hình thành tự nhiên do đặc điểm vị trí địa lý, địa hình của huyện. Diện tích này thuộc quyền sở hữu của Nhà n−ớc nh−ng đựoc trao quyền sử dụng lâu dài cho hợp tác xã và ng−ời dân. Đa số diện tích ruộng trũng đ−ợc sử dụng cho hình thức nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với trồng lúa theo ph−ơng thức quảng canh cải tiến, một phần diện tích đã đ−ợc sử dụng cho hình thức nuôi chuyên cá theo ph−ơng thức nuôi bán thâm canh. Đối t−ợng nuôi cũng

giống nh− nuôi cá trong ao hồ nhỏ; ngoài ra còn các đối t−ợng nuôi khác nh− cá rô, cá quả.

4.1.1.1. Tình hình bố trí sử dụng diện tích đất trũng nuôi trồng thuỷ sản ở huyện

* Diện tích mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản

Gia Bình là một huyện chủ yếu sản xuất nông nghiệp, bình quân đất canh tác trên lao động không cao hơn nữa lại là một huyện thuộc vùng chiêm trũng của tỉnh vì vậy nếu chỉ trông chờ vào sản xuất nông nghiệp đơn thuần thì đời sống ng−ời dân không khá nên đ−ợc. Từ khi có chính sách chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nói chung và ngành nuôi trồng thuỷ sản nói riêng thì hiệu quả kinh tế của các hộ gia đình đ−ợc nâng nên đáng kể. Diện tích ruộng trũng đ−ợc quy hoạch chuyển dịch sang nuôi trồng thuỷ sản - chăn nuôi và trồng cây ăn quả nhìn chung đảm bảo các yêu cầu, nguyên tắc: gọn vùng, có quy hoạch giao thông, thuỷ lợi hợp lý, không ảnh h−ởng tới sản xuất nông nghiệp nói chung và môi tr−ờng sinh thái. Diện tích giao cho 1 hộ bình quân chung toàn huyện đạt 0,49 ha, với quy mô diện tích này tạo điều kiện cho các hộ hình thành các trại nuôi thuỷ sản kết hợp với chăn nuôi và trồng cây ăn quả. Tuy nhiên diện tích mặt n−ớc có khả năng nuôi trồng thuỷ sản của huyện còn rất lớn, đây là một thế mạnh của huyện. Diện tích mặt n−ớc có khả năng nuôi trồng thuỷ sản của huyện Gia Bình tính đến năm 2003 bao gồm: Mặt n−ớc ruộng trũng là 620,3 ha; Mặt n−ớc ao hồ nhỏ là 550,65 ha; Mặt n−ớc sông suối là 1.247,86 ha.

Tổng số diện tích này đ−ợc phân theo vùng canh tác đất trũng trên toàn huyện, nh−ng tập trung bám theo ven sông Ngụ.

Hiện nay, loại hình mặt n−ớc kênh m−ơng, sông khả năng dành cho nuôi trồng thuỷ sản bị hạn chế do còn phải đảm bảo nhu cầu cho dòng chảy, diện tích ao, hồ nhỏ cũng bị hạn chế do nhu cầu xây dựng nhà ở và dành cho các khu công nghiệp. Do vậy diện tích của hai loại hình mặt n−ớc này sẽ bị giảm hơn nữa trong những năm tiếp theo. Hiện nay loại hình mặt n−ớc có khả năng nuôi trồng thuỷ

sản chủ lực của huyện là ruộng trũng, với diện tích 620,3ha, chiếm 25,02% diện tích mặt n−ớc có khả năng nuôi trồng thuỷ sản toàn huyện.

* Diện tích bố trí nuôi trồng thuỷ sản theo loại hình mặt n−ớc

Tổng diện tích mặt n−ớc đang nuôi trồng thuỷ sản hiện nay của huyện là 837,67 ha, mới chỉ chiếm 41,7% so với diện tích có khả nuôi trồng thuỷ sản của toàn huyện. Nuôi trồng thuỷ sản của huyện Gia Bình chủ yếu đựơc thực hiện trên 2 loại hình mặt n−ớc cơ bản đó là ao hồ nhỏ và diện tích ruộng trũng có kết hợp hoặc không kết hợp với cấy lúa. Sự biến động về diện tích các loại hình mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản ở Gia Bình giai đoạn 2001 – 2003 đ−ợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.2. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản theo loại hình mặt n−ớc huyện Gia Bình 2001 - 2003

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Loại hình mặt n−ớc

DT (ha) Cơ cấu

(%) DT (ha) Cơ cấu (%) DT (ha) Cơ cấu (%) 1. Ruộng trũng 211,4 51,86 320,6 50,32 487,7 58,22 Tỉ lệ so khả năng (%) 14,5 21,99 33,45 2, Ao hồ nhỏ 196,3 48,14 316,6 49,68 350 41,78 Tỉ lệ so khả năng (%) 35,64 57,49 63,56 Tổng cộng 407,7 100 637,2 100 837,7 100 Tỉ lệ so khả năng (%) 20,3 31,72 41,7

Nguồn: Quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản Bắc Ninh đến 2010, phòng kinh tế huyện Gia Bình.

Diện tích đã nuôi trồng thuỷ sản của huyện Gia Bình liên tục tăng qua các năm, năm 2003 đạt 837,7 ha tăng cao hơn so với năm 2001 là 430 ha, cao hơn năm 2002 là 200,2 ha, chiếm 41,70% diện tích mặt n−ớc có khả năng nuôi trồng thuỷ sản của toàn huyện. Tuy nhiên diện tích đã sử dụng vào nuôi trồng thuỷ sản của huyện chỉ chiếm 24,38% so với diện tích mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản của toàn tỉnh.

Một phần của tài liệu Thực trạng và biên pháp chủ yếu phát triển kinh tế nuôi trồng thủy sản trên vùng đất trủng huyện gia bình , tỉnh bắc ninh (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)