II. Chi cho lúa 00 1650 16,26 I Chi cho v −ờn 1500,661 120 0,
5. Ng−ời dân địa ph−ơng
4.2.1. Định h−ớng phát triển
4.2.1.1. Các cơ sở khoa học
- Hiện trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản trong những năm qua của huyện Gia Bình.
- Dự báo về nhu cầu thị tr−ờng và khoa học công nghệ
- Các chủ tr−ơng, đ−ờng lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà n−ớc từ cấp Trung −ơng, đến tỉnh, huyện và xã.
4.2.1.2. Các quan điểm:
Phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi trồng thuỷ sản huyện Gia Bình trong những năm tới cần phù hợp với những quan điểm sau:
1. Lấy nhu cầu thị tr−ờng làm động lực phát triển: −u tiên cho phát triển sản xuất hàng hoá phục vụ cho nhu cầu của các thị tr−ờng thuỷ sản trong n−ớc trong những năm tr−ớc mắt và tiến tới phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu.
2. Tập trung hình thành và phát triển các vùng nuôi thuỷ sản hàng hoá lớn, đồng thời khuyến khích phát triển nuôi trồng thuỷ sản trên tất cả các loại hình mặt n−ớc để vừa tăng nhanh tỷ trọng của ngành nuôi trồng thuỷ sản trong cơ cấu kinh tế huyện, tăng thu nhập cho ng−ời nông dân vừa góp phần xoá đói giảm nghèo, đảm nảo an ninh thực phẩm cho ng−ời dân ở khu vực nông thôn của huyện.
3. Tăng nhanh diện tích nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh và tiến tới thâm canh, đạc biệt chú ý tới các đối t−ợng nuôi có giá trị kinh tế cao.
4. Phối hợp với ngành nông nghiệp để sử dụng có hiệu quả nhất loại hình mặt n−ớc ruộng trũng nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao, ổn định cho ng−ời nông dân. Chú ý phát triển hình thức canh tác đa canh, đảm bảo kết hợp canh tác nông nghiệp với thuỷ sản một cách phù hợp để đa dạng hoá đối t−ợng canh tác, vừa đảm bảo an ninh l−ơng thực vừa làm tăng hiệu quả kinh tế sử dụng đất của ng−ời dan.
5. Phát triển kinh tế hộ gia đình theo mô hình trang trại vừa và nhỏ, khuyến khích các hộ gia đình mở rộng diện tích, tăng c−ờng đầu t− vào nuôi trồng thuỷ sản đêr vừa phát triển kinh tế gia đình, vừa đóng góp vào mục tiêu phát triển dân giàu n−ớc mạnh của Đảng và Chính phủ.
4.2.1.3. Các mục tiêu phát triển - Mục tiêu chung
Phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở huyện Gia Bình nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng các loại hình mặt n−ớc, tiềm năng về kinh tế, xã hội để tạo ra một
ngành sản xuất thuỷ sản hàng hoá tập trung, cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc và tiến tới xuất khẩu, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn và xoá đói giảm nghèo cho huyện.
- Các mục tiêu cụ thể
Muốn khai tác tốt hơn nữa tiềm năng sẵn có, t−ơng xứng và hoà nhịp với tốc độ phát triển chung thì ngành nuôi trồng thuỷ sản của huyện Gia Bình đến năm 2005 và 2010 cần phải đật đ−ợc các chỉ tiêu sau.
Bảng 4.17. Các chỉ tiêu kinh tế cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện Gia Bình giai đoạn 2005 - 2010
Chỉ tiêu ĐVT 2003 Năm Năm 2005 2010 Năm 2003-2005 TĐPTBQ %
TĐPTBQ 2005-2010 2005-2010
%
1. Tổng DT NTTS ha 837,67 1280 1800 152,80 140,63
- Nuôi thâm canh ha 0 150 300 - -
- Nuôi bán thâm canh ha 120 380 550 316,67 144,74
- Nuôiquảng canh cải tiến ha 720 750 950 104,17 126,67
2, Tổng sản l−ợng NTTS tấn 3103 5000 8200 161,13 164,00
- Cá tấn 2943 4700 7700 159,70 163,83
- Tôm tấn 83 150 300 180,72 200,00
- Thuỷ sản khác tấn 77 150 200 194,81 133,33
3. Tổng giá trị sản xuất tr.đ 34344 58000 110000 168,88 189,66
Để đạt đ−ợc những chỉ tiêu này, đến năm 2010, diện tích nuôi trồng thuỷ sản của huyện sẽ đạt 88% diện tích có khả năng của huyện so với 20,3% năm 2001. Sản l−ợng nuôi thuỷ sản của huyện đạt chiếm 20% sản l−ợng nuôi thuỷ sản của tỉnh so với 12% năm 2001.