Đặc điểm điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Thực trạng và biên pháp chủ yếu phát triển kinh tế nuôi trồng thủy sản trên vùng đất trủng huyện gia bình , tỉnh bắc ninh (Trang 40 - 42)

3.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình

Gia Bình là một huyện đồng bằng nằm trong vùng giao l−u của lục đầu giang thuộc phía Nam của tỉnh Bắc Ninh. Nằm cách không xa thị xã Bắc Ninh và thủ đô Hà Nội, đây là hai thị tr−ờng rộng lớn đồng thời cũng là nơi cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ và tiếp thị thuận lợi đến mọi miền đất n−ớc và quốc tế.

Toạ độ địa lý: 21001’ 14” đến 21006’ 51 ” vĩ độ Bắc 105007’ 43” đến 106018’ 22 ” vĩ độ Đông. - Phía Bắc là con sông Đuống giáp bên kia là huyện Quế Võ.

- Phía Nam giáp huyện L−ơng Tài có dòng sông Ngụ chạy dọc là đ−ờng phân cách hai huyện.

- Phía Đông giáp tỉnh Hải D−ơng có con sông Thái Bình chảy qua. - Phía Tây giáp huyện Thuận Thành.

Với vị trí nh− trên, Gia Bình có những thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện nh− sau:

Hệ thống tuyến đ−ờng tỉnh lộ 280, 282, 284, 285 nối liền với quốc lộ 1A và quốc lộ 5 qua huyện cùng với hệ thống các tuyến đ−ờng huyện lộ hình thành nên mạng l−ới giao thông khá thuận lợi. Hiện nay Đ−ờng 288 (đ−ờng 38 cũ) đã đ−ợc nâng cấp thành quốc lộ và xây dựng cầu hồ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho huyện trong việc giao l−u kinh tế, văn hoá và tiêu thụ sản phẩm.

3.1.1.2. Điều kiện thời tiết, khí hậu thuỷ văn

Gia Bình nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa: nóng ẩm, m−a nhiều, chịu ảnh h−ởng trực tiếp của gió mùa. Thời tiết trong năm chia làm hai mùa rõ rệt: mùa m−a và mùa khô. Mùa m−u từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.

Mùa m−a thời tiết nóng ẩm, l−ợng m−a lớn, chiếm 80 % l−ợng m−a cả năm.Đặc biệt có những trận m−a rào có c−ờng độ rất lớn kèm theo gió bão từ 3 đến 5 ngày, gây ngập úng.

Mùa khô: l−ợng m−a ít, có những thời kỳ khô hanh kéo dài 15 - 20 ngày, nhiều diện tích đất canh tác, ao hồ, đầm bị khô cạn.

Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 23,5oC, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất 28,9oC (Tháng 7), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất 15,8oC (Tháng giêng). Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 13,1oC, giữa ngày và đêm từ 5oC - 7oC.

Tổng số giờ nắng trong năm giao động từ 1530 - 1776 giờ. Trong đó tháng có nhiều giờ nắng trong năm là tháng 7, tháng có ít giờ nắng là tháng giêng. Tổng tích ôn hàng năm từ 8200 - 8500oC.

L−ợng m−a trung bình hàng năm khoảng từ 1200mm đến 1900mm m−a phân bố không đều vào các tháng trong năm. Có 3 tháng m−a tập trung lớn nhất là: tháng 6, 7, 8 và 3 tháng m−a ít nhất là 12, 1, 2.

Do l−ợng m−a phân bố không đều giữa các tháng trong năm nên trong vùng th−ờng xảy ra úng về mùa m−a và hạn hán cục bộ về mùa khô.

L−ợng n−ớc bốc hơi trung bình hàng năm là 1011,8mm. Hệ thống thuỷ nông khá tốt nên việc điều tiết m−a không gặp khó khăn lớn. Mùa m−a lũ sông Đuống, sông Thái bình mực n−ớc cao và chảy mạnh, nh−ng hệ thống đê điều đảm bảo nên lũ lụt ít có khả năng xảy ra.

Nhìn chung Gia Bình có điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp và NTTS. Trong những năm gần đây diện tích đất trũng cấy lúa kém hiệu quả đã đ−ợc các hộ nông dân mạnh dạn chuyển đổi hình thức sang nuôi cá, toàn bộ hoặc thâm canh lúa - cá đã đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt trong vùng.

3.1.1.3. Địa hình nghiên cứu

Nằm trên vùng đồng bằng sông Hồng, địa hình của huyện t−ơng đối bằng phẳng có h−ớng dốc chủ yếu từ Tây bắc xuống Đông nam. Nơi có địa hình cao nhất là vùng núi Thiên thai và vùng thấp nhất là vùng trũng ven sông Ngụ. Nên

huyện Gia Bình có điều kiện rất thuận lợi để phát triển NTTS vì ở vùng trũng cấy lúa th−ờng bị ngập úng chỉ trồng đ−ợc một vụ lúa việc thâm canh tăng vụ rất khó khăn.

3.1.1.4. Nguồn n−ớc cho nuôi trồng thuỷ sản

Cơ sở thức ăn tự nhiên của động vật thuỷ sản t−ơng đối ổn định và dồi dào ở khu vực đồng trũng:

- Thực vật phù du (phytoplanktca) đạt 60.000 – 80.000 cá thể/lít, gồm: lục tảo 40 loài, khuê tảo 25 loài, lam tảo 14 loài, giáp tảo 5 loài, .

- Động vật phù du (200 plankton) gồm các loài sau: ấu trùng, côn trùng Nói chung nguồn n−ớc cho NTTS ở huyện chủ yếu là nguồn n−ớc m−a tích tụ, rất thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Đây là một thế mạnh của huyện để nâng cao hiệu quả canh tác diện tích đất.

Một phần của tài liệu Thực trạng và biên pháp chủ yếu phát triển kinh tế nuôi trồng thủy sản trên vùng đất trủng huyện gia bình , tỉnh bắc ninh (Trang 40 - 42)