- Các chỉ tiêu hiệu quả
4.1.2.3. Kết quả và hiệu quả kinh tế của một số loại hình nuôi thuỷ sản của các hộ NTTS trên đất ruộng trũng của huyện Gia Bình
của các hộ NTTS trên đất ruộng trũng của huyện Gia Bình
4.1.2.3.1. Kết quả và hiệu quả các loại hình nuôi trồng thuỷ sản trên đất ruộng trũng của các hộ.
Đây là loại hình nuôi phổ phổ biến ở trong huyện. Phần lớn diện tích đất ruộng trũng đ−ợc dùng nuôi trồng thuỷ sản là đất thuộc quyền sử dụng của các hộ gia đình, hàng năm các hộ chỉ phải đóng thuế theo diện thuế đất nông nghiệp. Một số diện tích khác, thuộc quyền sử dụng của hợp tác xã, ng−ời dân muốn sử dụng phải thông qua hình thức đấu thầu, ng−ời đ−ợc quyền khai thác là ng−ời có giá bỏ thầu cao nhất (ng−ời trúng thầu). Thời gian thuê, số tiền phải trả, hình thức trả tiền thầu tuỳ theo từng hợp đồng mà tăng giảm, có thể là 10 hoặc 20 năm và ng−ời trúng thầu phải trả tiền một lần hay nhiều lần.
Với số vốn đầu t− ban đầu bỏ ra khá lớn, th−ờng khoảng từ vài chục triệu đến hàng trăm triệu đồng. Mô hình nuôi trồng thuỷ sản trên đất ruộng trũng phổ biến hiện nay trong huyện là chuyên cá và kết hợp cá- lúa theo ph−ơng thức xen canh, bên cạnh đó một mô hình mới rất có hiệu quả là tôm càng xanh lúa, theo ph−ơng thức luân canh: 1 lúa, 1 tôm. Sau đây là kết quả hiệu quả kinh tế của một số mô hình nuôi ở huyện.
* Kết quả hiệu quả kinh tế mô hình nuôi chuyên cá trên đất ruộng trũng với các đối t−ợng nuôi là cá truyền thống.
Đối t−ợng nuôi chủ yếu ở trong huyện là các loại cá truyền thống nh− cá trắm cỏ, trôi ấn, chép lai,.. Với loại hình mặt n−ớc nuôi có diện tích rộng và để tận dụng nguồn thức ăn của mặt n−ớc nên cá mè cũng đ−ợc các hộ nuôi ghép cùng. Các hộ sử dụng loại hình mặt n−ớc nuôi này th−ờng kết hợp thả sen, nuôi vịt, trên bờ trồng cây để tận dụng bề mặt diện tích đồng thời tăng thêm thu nhập.
Thức ăn bổ sung cho cá nuôi th−ờng là các phụ phẩm hay sản phẩm của trồng trọt nh−: thóc lúa, cám gạo, ngô, khoai, sắn,.. từ các thực vật khác kiếm đ−ợc nh− cỏ, thân chuối,.. từ nguồn phân chuồng, phân xanh của hộ gia đình tận dụng đ−ợc.
Trong các hộ đ−ợc điều tra mẫu, mỗi mô hình nuôi cá diện tích trung bình khoảng 20.000m2, ruộng có diện tích bé nhất khoảng 4.300m2, ruộng có diện tích rộng nhất khoảng 50.000m2. Đối t−ợng nuôi chính là cá trắm cỏ, trôi, mè và chép lai với tỷ lệ t−ơng ứng là 30:30:20:20. Ph−ơng thức nuôi đ−ợc áp dụng là bán thâm canh với mật độ giống thả trung bình là 1,4 con/m2, nuôi với thời gian khoảng 10 tháng, năng suất đạt trung bình 4,1 tấn/ha. Kết quả hiệu quả kinh tế qua điều tra mẫu đ−ợc thể hiện trong bảng 4.8.
Bảng 4.8. Hiệu quả mô hình nuôi chuyên cá ruộng trũng huyện Gia Bình năm 2003
Chỉ tiêu Đơn vị tính Bình quân 1 hộ Bình quân 1 ha
Diện tích nuôi m2 19065 10000
Mật độ thả con/m2 1,2 1,2
Ngày công lao động (WD) ngày công 271 215
Giá trị sản xuất (GO) Tr. đồng 55,3 38,71
Tổng chi phí phải trả (TCp) tr. đồng 31,52 22,7
Chi phí trung gian (IC) tr. đồng 21,16 14,81
Giá trị gia tăng (VA) tr. đồng 34,14 23,9
Thu nhập hỗn hợp (MI) tr.đồng 23,78 16,01
Các chỉ số hiệu quả khác
GO/WD tr.đồng 0,18
MI/WD tr.đồng 0,074
GO/TCp tr.đồng 1,705
MI/TCp tr.đồng 0,705
VA/TCp tr.đồng 1,052
Nguồn: Tập hợp số liệu điều tra_2004
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy: Với mật độ giống thả 1,2 con/m2, tuy cao hơn so với mật độ giống thả ở các mô hình nuôi cá ao hồ nhỏ, nh−ng đã đem lại giá trị sản xuất bình quân một hộ gia đình thu đ−ợc 55,3 triệu đồng/năm, bình quân 1 ha thu đ−ợc 38,71 triệu đồng. Giá trtị gia tăng đạt 34,14 triệu đồng/hộ/năm, giá trị thu nhập bình quân hộ gia đình đạt 23,78 triệu đồng/hộ/năm. Tuy nhiên do chi phí sản xuất có tăng, 22,7 triệu đồng/ha, dẫn đến thu nhập bình quân /ngày ở đây chỉ đạt 74.000 đồng/ngày công. Mô hình nuôi loại này sẽ đem lại nhiều hứa hẹn về phát triển kinh tế của huyện trong t−ơng lai gần.
* Kết quả hiệu quả kinh tế mô hình nuôi kết hợp cá- lúa trên diện tích ruộng trũng với các đối t−ợng nuôi cá truyền thống.
Đây là mô hình đã và đang đ−ợc phát triển mạnh trong huyện. Phần lớn diện tích ruộng trũng đều là đất ruộng mà hộ gia đình đ−ợc quyền sử dụng lâu dài, số diện tích ruộng trũng lớn còn lại thuộc quyền sở hữu của các hợp tác xã thì đã đ−ợc các hộ nông dân đứng ra nhận thầu.
Đối t−ợng nuôi chủ yếu của mô hình này cũng là cá trắm cỏ, cá trôi ấn và cá mè. Để tận dụng diện tích mặt ruộng nên cá chép lai cũng đ−ợc các hộ gia đình thả nuôi ghép.
Thức ăn bổ sung cho cá nuôi th−ờng là các phụ phẩm hay sản phẩm của trồng trọt nh−: thóc lúa, cám gạo, ngô, khoai, sắn,.. từ các thực vật khác kiếm đ−ợc nh− cỏ, thân chuối,.. từ nguồn phân chuồng, phân xanh của hộ gia đình tận dụng đ−ợc.
Trong các hộ đ−ợc điều tra mẫu, mỗi mô hình nuôi cá diện tích trung bình khoảng 20.000m2, ruộng có diện tích bé nhất khoảng 3400m2, ruộng có diện tích
lớn nhất khoảng 90.000m2. Đối t−ợng nuôi chính là cá trắm cỏ, trôi, mè và chép lai với tỷ lệ t−ơng ứng là 30:20:30:20. Ph−ơng thức nuôi đ−ợc áp dụng là quảng canh cải tiến với mật độ giống thả trung bình rất thấp khoảng 0,3 con/m2, nuôi với thời gian khoảng 10 tháng, năng suất đạt trung bình 2,1 tấn/ha. Kết quả hiệu quả kinh tế qua điều tra mẫu đ−ợc thể hiện trong bảng 4.9.
Bảng 4.9. Hiệu quả mô hình nuôi kết hợp cá- lúa ruộng trũng huyện Gia Bình năm 2003
Chỉ tiêu Đơn vị tính Bình quân 1 hộ Bình quân 1 ha
Diện tích nuôi m2 23156 10000
Mật độ thả con/m2 0,3 0,3
Ngày công lao động (WD) ngày công 130 137
Giá trị sản xuất (GO) tr. đồng 25,6 23,89
Tổng chi phí phải trả (TCp) tr. đồng 15,62 14,92
chi phí trung gian (IC) tr. đồng 10,74 9,06
Giá trị gia tăng (VA) tr. đồng 14,86 14,83
Thu nhập hỗn hợp (MI) tr.đồng 9,98 8,97 Các chỉ số hiệu quả khác GO/WD tr.đồng 0,174 MI/WD tr.đồng 0,065 GO/TCp tr.đồng 1,601 MI/TCp tr.đồng 0,601 VA/TCp tr.đồng 0,994
Nguồn: Tập hợp số liệu điều tra_2004
Qua bảng số liệu trên ta thấy, giá trị sản xuất bình quân một hộ gia đình chỉ đạt 25,6 trỉệu đồng/ năm, bình quân 1 ha 23,89 triệu đồng/năm. Với diện tích nuôi bình quân hộ t−ơng đ−ơng nh−ng giá trị gia tăng bình quân hộ gia đình ở mô hình này thấp hơn so với mô hình bán thâm canh chuyên cá, chỉ đạt 14,86 triệu đồng/hộ/năm, giá trị gia tăng bình quân trên 1 ha là 14,83 triệu đồng/ha/năm, giá trị thu nhập bình quân hộ cũng giảm t−ơng tự chỉ đạt 9,98 triệu đồng/hộ/năm, giá trị thu nhập bình quân trên 1 ha chỉ đạt 8,97 triệu
đồng/ha/năm. Các chỉ số về hiệu quả cũng thấp hơn, thu nhập bình quân cho một ngày công lao động chỉ đạt 65.000 đồng/ngày công.
Hiện nay trên địa bàn huyện Gia Bình, mô hình này hiện đang phát triển mạnh vì nó phù hợp với khả năng đầu t− và trình độ của ng−ời dân. Trong t−ơng lai, mô hình này với −u điểm của vùng đất trũng trong huyện sẽ là một trong những mô hình đ−ợc chú trọng đầu t−, và sẽ đ−ợc áp dụng những ph−ơng thức nuôi tiên tiến hơn, cho hiệu quả kinh tế cao hơn hiện nay.
- Kết quả hiệu quả kinh tế mô hình nuôi kết hợp tôm càng xanh - lúa ruộng trũng
Hiện nay ở huyện Gia Bình mô hình nuôi quảng canh cải tiến kết hợp tôm càng xanh - lúa ruộng trũng đã đ−ợc phát triển từ năm 2001. Do đặc điểm đây là một mô hình nuôi mới, giống mới, yêu cầu về mức độ đầu t− lớn, kỹ thuật nuôi cần phải đ−ợc ng−ời nuôi hiểu biết, do đó mô hình này mới chỉ đ−ợc tiến hành nuôi trên một số ruộng rũng cấy lúa của các hộ gia đình.
Trong mô hình nuôi loại này, ruộng nuôi đ−ợc đầu t− xây dựng cơ bản lớn, đặc biệt là bờ bao. Do yêu cầu kỹ thuật nuôi của tôm càng xanh, ruộng nuôi th−ờng có từ 2 đến 4 cống để l−u thông n−ớc, nguồn n−ớc nuôi một phần vẫn phụ thuộc vào hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Các hộ đều sắm máy bơm để tăng khả năng chủ động bơm tát trong quá trình chăm sóc và khi thu hoạch.
Mật độ giống thả của tôm càng xanh trung bình là 5 con/m2, thức ăn bổ sung cho loại này chủ yếu là thức ăn công nghiệp và một phần là các phụ phẩm hay sản phẩm của trồng trọt nh−: thóc lúa, cám gạo, ngô, khoai, sắn,.. Trong số các hộ đ−ợc điều tra mẫu, mỗi ruộng nuôi có diện tích trung bình gần 3.300m2, ruộng có diện tích bé nhất khoảng 3.000 m2, ruộng có diện tích rộng nhất khoảng 3.700 m2, năng suất trung bình của mô hình nuôi loại này đạt khoảng 1.4 tấn/ha. Kết quả hiệu quả kinh tế qua điều tra mẫu các hộ thể hiện trong bảng 4.10.
Bảng 4.10. Hiệu quả mô hình nuôi kết hợp Tôm càng xanh - lúa ruộng trũng huyện Gia Bình năm 2003
Chỉ tiêu Đơn vị tính Bình quân 1 hộ Bình quân 1 ha
Diện tích nuôi m2 3300 10000
Mật độ thả con/m2 5,2 5,2
Ngày công lao động (WD) ngày công 150 450
Giá trị sản xuất (GO) tr. đồng 28,5 85,1
Tổng chi phí phải trả (TCp) tr. đồng 12,2 35,7
Chi phí trung gian (IC) tr. đồng 6,5 19,2
Giá trị gia tăng (VA) tr. đồng 22 65,9
Thu nhập hỗn hợp (MI) tr.đồng 16,3 49,4 Các chỉ số hiệu quả khác GO/WD tr.đồng 0,19 MI/WD tr.đồng 0,11 GO/TCp tr.đồng 2,38 MI/TCp tr.đồng 1,38 VA/TCp tr.đồng 1,84
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 2004
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy: với diện tích nhỏ nh−ng giá trị sản xuất và thu nhập bình quân một hộ gia đình rất cao, giá trị sản xuất đạt 28,5 triệu đồng/hộ/năm, thu nhập đạt 16,3 triệu đồng/hộ/năm. Do đó giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, thu nhập bình quân trên 1 ha cũng khá cao; giá trị sản xuất đạt 85,1 triệu đồng/ ha/năm, giá trị gia tăng đạt 65,9 triệu đồng/ ha/năm, thu nhập bình quân đạt 49,4 triệu đồng/ ha/năm. T−ơng ứng các chỉ số hiệu quả kinh tế của mô hình này cũng cao hơn các mô hình nuôi cá rất nhiều.
Mô hình nuôi kết hợp tôm càng xanh - lúa trong loại hình mặt n−ớc ruộng trũng đang là một tiêu điểm về hiệu quả kinh tế cao, để thúc đẩy phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản của huyện nói riêng và của tỉnh nói chung. Tuy nhiên muốn phát triển mô hình này đòi hỏi phải giải quyết một cách đồng bộ rất nhiều vấn đề liên quan nh−: quy hoạch vùng nuôi, nguồn vốn, tổ chức thị tr−ờng tiêu thụ, trình độ kỹ thuật cho ng−ời dân, đây là những vấn đề rất quan trọng nếu muốn đ−a các mô hình kiểu này vào nuôi với quy mô rộng hơn.
Hiện nay trên địa bàn huyện Gia Bình, ngoài các mô hình nuôi trên, nhiều hộ còn kết hợp cấy sen, chăn nuôi vịt trong các ao nuôi cá, trồng cây ăn quả trên bờ để tăng thu nhập. Nếu kết hợp với trồng cây ăn quả thì hàng năm có thể thu nhập thêm đ−ợc khoảng từ 2 đến 4 triệu đồng/ha từ cây ăn quả, từ 1 đến 3 triệu đồng/ha từ sen và khoảng 3 đến 5 triệu đồng/ha từ vịt.
Nhìn chung hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi cá ruộng trũng hiện nay ở huyện Gia Bình đang ở mức t−ơng đối cao so với toàn tỉnh. Tuy nhiên, các mô hình này sẽ còn phát triển mạnh hơn nữa trong t−ơng lai, có thể sẽ hình thành vùng sản xuất thuỷ sản tập trung, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều.
4.1.2.3.2. Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế nuôi trồng thuỷ sản
* Tình hình doanh thu và chi phí sản xuất nuôi trồng thuỷ sản
Đứng trên góc độ kinh doanh, trong quá trình sản xuất muốn tối đa hoá lợi nhuận thì phải đạt doanh thu cao nhất và chi phí bỏ ra thấp nhất. Muốn doanh thu cao thì phải đạt khối l−ợng cao và giá bán cao. Chính vì vậy, sự nhận định sự biến đổi giá cả thị tr−ờng trong năm là rất quan trọng, hơn nữa sự kết hợp giữa các loại cá nuôi và sự mạnh dạn thay đổi giống cá mới có giá trị kinh tế cao, thu nhập cao là rất cần thiết.
Qua quá trình tìm hiểu điều tra thực tế, chúng tôi tiến hành xác định doanh thu tính cho 1 ha ruộng trũng, đ−ợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.11: Thu nhập của một ha ruộng trũng nuôi trồng thuỷ sản kết hợp
ĐVT: 1000đ/ha
Chuyên cá Cá- lúa
Diễn giải
Giá trị Cơ cấu % Giá trị Cơ cấu %
- Tổng thu nhập 52410 100 30260 100 I. Thu từ cá 38710 73,9 23890 78,95 - Trắm cỏ 4240 8,09 3990 13,19 - Mè hoa 2500 4,77 1900 6,279 - Mè trắng 1650 3,15 1300 4,296 - Chim trắng 11500 21,9 0 0 - RPĐT 4500 8,59 3600 11,9 - Chép lai 9500 18,1 6450 21,32 - Trắm đen 2600 4,96 0 0 - Trê lai 1060 2,02 1150 3,8 - Trôi 0 0 4300 14,21 - Cá khác 1160 2,21 1200 3,966