Giải pháp về cải tạo điều kiện cho sản xuất trồng trọt của huyện Hiệp Hoà

Một phần của tài liệu Nghiêm cứu một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang (Trang 95)

4. Kết quả nghiên cứu

4.5.1.Giải pháp về cải tạo điều kiện cho sản xuất trồng trọt của huyện Hiệp Hoà

trọt của huyện Hiệp Hoà

1) Về thuỷ lợi tổ chức và khai thác triệt để các công trình hiện có, tu sửa các tuyến kênh chính: kênh trôi, kênh IA, kênh IB… Vận động bà con kiên cố hoá các tuyến kênh nội đồng, rà soát bổ sung quy hoạch thuỷ lợi, tiếp tục đầu t− vốn để xây dựng các trạm bơm cục bộ, hoàn thiện hệ thống bờ đập để nuôi trồng thuỷ sản.

2) Giải quyết tốt chính sách ruộng đất cho nông dân, ruộng đất là t− liệu sản xuất đặc biệt của nông dân. Việc giải quyết tốt vấn đề ruộng đất sẽ tạo điều kiện cho nông dân đầu t− phát triển sản xuất - Biện pháp cơ bản để bảo vệ quỹ đất bao gồm: tăng c−ờng quản lý đất đai theo quy hoạch và hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ nông dân.

Khẩn tr−ơng vận động nông dân tự đổi đất ruộng cho nhau, hiện nay đất ruộng canh tác giao cho các hộ nông dân còn tất manh mún. Hiệp Hoà là một huyện dân số đông, việc tăng quy mô đất canh tác còn rất ít điều kiện vì vậy để đảm bảo quỹ đất cho sản xuất chỉ có thể thực hiện bằng:

Giảm tốc độ tăng dân số, di dân đi vùng kinh tế mới và chuyển một bộ phận sang hoạt động phi nông nghiệp.

3) Giải quyết vấn đề vốn cho nông dân:

Vốn là nguyên liệu đầu vào và rất quan trọng của nền sản xuất nói chung, và sản xuất hàng hoá nói riêng. Trong phát triển nông nghiệp và kinh tế vốn ngoài đầu t− xây dựng kết cấu hạ tầng, nông dân còn cần vốn để lựa chọn và thay đổi ph−ơng pháp đầu t− thâm canh tăng năng suất cây trồng, vật nuôi mở rộng các ngành nghề khác, tạo thêm việc làm tăng thu nhập. Do vậy phải có chính sách phù hợp huy động tối đa các nguồn vốn cho sản xuất

4) Nâng cao trình độ dân trí, đầu t− chuyển giao tiến bộ kỹ thuật.

Tổ chức các buổi nói chuyện chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật về cây trồng vật nuôi, chế biến nông sản trong các tổ đội đến tận ng−ời lao động.

Tổ chức tập huấn đào tạo khoa học kỹ thuật, trang bị kiến thức kỹ nghệ cho ng−ời lao động, đặc biệt là thanh niên nông thôn.

Tranh thủ sự giúp đỡ của các ngành khoa học, khuyến khích các thành phần kinh tế chuyển giao công nghệ tiên tiến vào địa ph−ơng.

Xây dựng các trung tâm dịch vụ kỹ thuật và giống cây trồng vật nuôi, phòng trừ dịch bệnh cho cây trồng vật nuôi, tăng c−ờng sử dụng và đi sâu vào hoạt động khuyến nông.

Tổ chức thị tr−ờng và giới thiệu thị tr−ờng cho nông thôn. 4.5.2. Giải pháp cho hệ thống trồng trọt

+ Để có một hệ thống trồng trọt mới hoàn thiện hơn hệ thống trồng trọt cũ thì cần phải chuyển đổi cải tiến làm cho hệ thống cây trồng mới phát triển trên cơ sở lợi dụng tốt nhất các điều kiện khí hậu đất đai, các đặc tính sinh học của cây trồng: về thời gian sinh tr−ởng, khả năng thích ứng khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi.

+ Các biện pháp kỹ thuật nh− làm đất, t−ới n−ớc bón phân, chăm sóc chọn tạo giống cây trồng mới, luân canh… đ−ợc coi là có liên quan sâu sắc đến hệ thống cây trồng. Vì vậy để phát triển hệ thống cây trồng tr−ớc hết phải xây dựng chế độ luân canh hợp lý. Một vấn đề quan trọng trong xây dựng công thức luân canh là phải xác định đúng vị trí của cây trồng.

+ Mối quan hệ giữa các loại cây trồng trong công thức luân canh là quan hệ giữa cây trồng tr−ớc với cây trồng sau và ảnh h−ởng của từng loại cây trồng trong công thức luân canh ở các mùa vụ khác nhau cần xác định cây trồng nào là chủ yếu, để từ đó chọn cây trồng tr−ớc và cây trồng sau cho phù hợp với mục đích là lợi dụng tốt các điều kiện của tất cả các cây trồng trong hệ thống luân canh. Trên cơ sở phân vùng đất đai và nghiên cứu đặc điểm của từng vùng, đánh giá về hệ thống thuỷ lợi, biện pháp khai thác ngồn n−ớc tìm hiểu định h−ớng mục tiêu phát triển của cơ sở chúng tôi thấy giải pháp để có công thức luân canh hợp lý cho mỗi vùng nh− sau:

+ Đối với vùng đồi núi: trồng cây lâu năm chủ yếu là cây ăn quả xen canh cây hàng năm để cải tạo đất nh− cây đậu t−ơng, lạc. ở vùng này vấn đề luân canh không đặt ra, nh−ng cần xác định đ−ợc cây trồng chính là: cây vải,

cây nhãn sau đó có thể là cây dứa, cây hồng, cây na… đây là những cây có giá trị hàng hoá cao phù hợp với đất đai và nguồn n−ớc của huyện Hiệp Hoà.

+ Đối với đất đồng bằng hay đất ruộng: căn cứ vào nguồn n−ớc chủ động hay không chủ động mà có thể bố trí cây lúa hay cây màu là cây trồng chính trên các loại đất này.

+ Đối với đất không chủ động t−ới tiêu: cây trồng chính sẽ bố trí vào vụ xuân là vụ thích hợp cho cây màu sinh tr−ởng và phát triển căn cứ vào đất đai tập quán canh tác, khí hậu thời tiết có thể xác định cây trồng ở vụ xuân là cây đậu t−ơng và cây lạc. Vụ mùa sớm nếu tận dụng đ−ợc n−ớc trời thì bố trí lúa mùa sớm, hay cực sớm để tiếp tục trồng vụ lạc thu đông d−ới hình thức canh tác che phủ ni lon đảm bảo đủ ẩm cho cây sinh tr−ởng tốt, năng suất cao và chất l−ợng củ giống cao hơn

+ Đối với đất chủ động t−ới tiêu: để tăng hiệu quả kinh tế trên đất vàn nên bố trí công thức luân canh 3 vụ mà cây trồng vụ đông là cây d−a hấu, cây lạc thu đông che phủ nilon có diện tích lớn hơn còn hai vụ kia sẽ bố trí cấy lúa. Đối với những vùng chuyên trồng cây khoai tây vụ đông sẽ trồng ở cơ cấu 4 vụ.

+ Đối với cơ cấu giống 4 vụ theo chúng tôi cần phải sắp xếp cơ cấu giống thật hợp lý mới có hiệu quả cao

+ Đối với vùng đất trũng: công thức lúa cá, hay lúa + cá + vịt là có hiệu quả nhất. Tuy nhiên công thức cá vịt đòi hỏi đầu t− vốn lớn nên những hộ ít vốn nên dùng công thức 2 vụ lúa hoặc là công thức lúa + cá. Và ng−ợc lại những hộ có vốn khá nên sử dụng công thức lúa + cá + vịt hoặc nuôi trồng các loại thuỷ cầm có giá trị khác…

* Giải pháp sử dụng giống trong các công thức luân canh:

Trong quá trình điều tra hộ giống cây trồng trong các công thức luân canh kết hợp với các khảo nghiệm về giống ở một số cây trồng nh− lúa, đậu t−ơng, lạc chúng tôi thấy bộ giống lúa ở vụ xuân các địa ph−ơng của huyện

Hiệp Hoà sử dụng t−ơng đối hợp lý, đa số là lúa thuần Trung Quốc hay lúa lai ngắn ngày, năng suất cao ít nhiễm sâu bệnh. Nh−ng vụ mùa sớm và chính vụ ch−a chọn đ−ợc bộ giống tốt vì giống chỉ thích hợp với vụ xuân lại chuyển sang trồng vụ mùa, nên nhiễm các loại sâu bệnh nguy hiểm nh− (bạc lá, đen lép hạt…) làm cho năng suất bấp bênh nên trong thời gian tới cần kết hợp với cơ sở chọn tạo giống để chọn đ−ợc các bộ giống cho vụ mùa phù hợp hơn.

- Đối vụ mùa muộn: qua kết quả thực nghiệm có thể khảng định giống lúa VH1, VL20 là giống có triển vọng có thể thay thế cho giống Bao thai lùn đang trồng hiện nay.

- Giống đậu t−ơng dùng cho vụ hè thu là vụ chủ lực trong cơ cấu luân canh 4 vụ là giống ĐT93, DT99 là giống mới rất có triển vọng. Hy vọng giống DT99 sẽ là giống thay thế các giống đậu t−ơng hiện nay đang trồng trong vụ hè thu.

* Giải pháp ứng dụng tiến bộ mới trong kỹ thuật trồng lạc: qua thực nghiệm biện pháp che phủ nilon cho lạc ta có thể khẳng định đây là một biện pháp kỹ thuật mới cho hiệu quả v−ợt trội so với biện pháp kỹ thuật cũ.

5. Kết luận và đề nghị

5.1. Kết luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1- Hiệp Hoà là huyện trung du miền núi của tỉnh Bắc Giang nằm gần với Thủ đô Hà Nội, có điều kiện giao thông thuận tiện nên huyện sẽ có điều kiện phát triển giao l−u kinh tế với bên ngoài. Tuy nhiên các điều kiện có tác động trực tiếp đến sản xuất trồng trọt còn bị hạn chế nh− hệ thống thuỷ lợi, chính sách đất đai (cần cấp sổ đỏ, dồn điền đổi thửa), vốn, trình độ dân trí cần đ−ợc nâng cấp và phát triển nh− phần định h−ớng đã nêu.

2- Bố trí cây trồng đ−ợc định h−ớng nh− sau:

* Đất đồi núi: nên chọn các loại cây nhãn, vải, na dai, hồng và trồng xen cây hàng năm để cải tạo đất nh− (đậu t−ơng, lạc…).

* Đất ruộng nên chọn các công thức luân canh:

+ Đối với đất vàn cao: lạc xuân - lúa mùa - khoai tây. + Đối với đất vàn chủ động t−ới tiêu hoàn toàn:

- Lúa xuân - lúa mùa - d−a hấu đông.

- Lúa xuân - đậu t−ơng hè - lạc thu đông - khoai tây. + Đất trũng: nên chọn lúa cá hay cá vịt

3- Kết quả điều tra sản xuất cho thấy hệ thống giống ở Hiệp Hoà cần đ−ợc thay đổi theo h−ớng sau:

* Về giống lúa có thể cải tiến theo 2 h−ớng:

- Tăng chất l−ợng của giống theo h−ớng tăng cấp độ giống - Tìm các giống mới có năng suất phẩm chất cao hơn…

* Giống lúa mùa muộn:

- Hạn chế diện tích Bao thai lùn, đ−a giống VH1, VL20 vào sản xuất đại trà là những giống có tiềm năng năng suất cao, chất l−ợng gạo tốt thời gian sinh tr−ởng ngắn phù hợp cơ cấu 4 vụ.

* Giống đậu t−ơng vụ hè nên phát triển mở rộng diện tích ĐT93, DT99 thay thế cho giống Lơ 75 đang đ−ợc địa ph−ơng trồng phổ biến.

* Vụ trồng lạc thu đông và vụ đông xuân phát triển giống L14, MD7, TQ6 với biện pháp kỹ thuật có che phủ nilon.

5.2. Đề nghị

- Cần kiểm chứng lại các giống thử nghiệm và dần từng b−ớc đ−a vào sản xuất. - Phòng khuyến nông cần xây dựng các mô hình trình diễn giống, phân bón và biện pháp kỹ thuật che phủ nilon cho lạc.

Tài liệu tham khảo

I - Tiếng Việt:

1. Bộ Kế hoạch và Đầu t− (2002), “H−ớng tới phát triển bền vững ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất, số 3, trang 45 - 50.

2. Phùng Đăng Chinh, Lý Nhạc (1987), Canh tác học, NXB nông nghiệp, Hà Nội, trang 71.

3. Lê Song Dự (1990), “Nghiên cứu đ−a cây đậu t−ơng vào hệ thống canh tác ở miền Bắc Việt Nam”, Tài liệu hội nghị hệ thống canh tác Việt

Nam, trang 16 - 22.

4. Bùi Huy Đáp (1998), Lúa Việt Nam trong vùng trồng lúa Nam và

Đông Nam á, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Bùi Huy Đáp (1996), “Một số kết quả nghiên cứu đầu tiên về cơ cấu cây trồng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 7.

6. Tr−ơng Đích và cộng sự (1995), Kỹ thuật trồng các giống cây trồng

mới có năng suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 32.

7. Nguyễn Điền - Trần Đức (1993), Kinh tế trang trại gia đình trên thế

giới và Châu á, NXB Thống kê, Hà Nội.

8. Hoàng Văn Đức (1992), “Hội thảo nghiên cứu và phát triển hệ canh tác cho nông dân trồng lúa châu á”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 244. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Võ Minh Kha, Trần Thế Tục, Lê Thị Bích (1996), “Đánh giá tiềm năng sản xuất 3 vụ trở lên trên đất phù sa sông Hồng địa hình cao không đ−ợc bồi hàng năm”, Tạp chí Nông nghiệp & Công nghiệp thực phẩm, số 8, trang 121 - 123.

10. Triệu Kỳ Quốc (1994), “Quản lý đất và n−ớc trong hệ thống canh tác lúa n−ớc”, Tài liệu dịch, Tạp chí Khoa học nông nghiệp, số 2, Hà Nội.

11. Cao Liêm, Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan (1995), Sinh thái học

nông nghiệp và bảo vệ môi tr−ờng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Luật (1990), Hệ thống canh tác, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 14 - 19.

13. Phạm Bình Quyền, Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên (1992), “Về ph−ơng pháp luận trong xây dựng hệ thống canh tác ở Miền Bắc Việt Nam”,

Tạp chí Hoạt động khoa học,số 3, trang 10 - 13.

14. Tạ Minh Sơn (1996), “Điều tra đánh giá hệ thống cây trồng trên các nhóm đất khác nhau ở đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí Nông nghiệp & Công

nghiệp thực phẩm, số 2, trang 59-60.

15. Nguyễn Hữu Tề, Đoàn Văn Điếm, Phạm Văn My (1995), “Kết quả b−ớc đầu thực hiện định h−ớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở huyện Sóc Sơn - Hà Nội”. Kết quả nghiên cứu khoa học Khoa Trồng trọt, tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 226 - 227.

16. Phạm Chí Thành (1994), “Chuyển đổi hệ thống canh tác vùng kinh tế sinh thái và du lịch ven đ−ờng 21 tỉnh Hà Tây”. Báo cáo khoa học ch−ơng trình cấp nhà n−ớc KX 08, trang 18.

17. Phạm Chí Thành, Đào Châu Thu, Trần Đức Viên, Phạm Tiến Dũng (1996), Hệ thống nông nghiệp, Giáo trình cao học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Trịnh Văn Thịnh (1995), Nông nghiệp bền vững cơ sở và ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Đào Châu Thu, Đỗ Nguyễn Hải (1990), “Đánh giá tiểu vùng sinh thái đất bạc màu Hà Nội”. Tài liệu Hội nghị hệ thống canh tác Việt Nam, trang 151-163.

20. Nguyễn Minh Thực (1990), “Nghiên cứu ứng dụng các biện pháp kỹ thuật sử dụng hợp lý đất bạc màu”, Tài liệu Hội nghị hệ thống canh tác Việt

21. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên c−ú hệ thống cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng và Bắc trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

22. Đào Thế Tuấn (1977), Cơ sở khoa học xác định cơ cấu cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 14 - 17.

23. Đào thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

24. Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, trang 25 - 27.

25. Đào Thế Tuấn (1986), Chiến l−ợc phát triển nông nghiệp, NXB Nông

nghiệp, Hà Nội.

26. Đào Thế Tuấn (1987), “Hệ thống nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 2, trang 113.

27. Đào Thế Tuấn (1988), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

28. D−ơng Hữu Tuyền (1990), “Các hệ thống canh tác 3 vụ, 4 vụ nằm ở vùng trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng”, Tài liệu Hội nghị hệ thống canh

tác Việt Nam, trang 143.

29. Trần Đức Viên, Phạm Chí Thành (1996), Nông nghiệp trên đất dốc

thách thức và tiềm năng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

30. Trần Đức Viên, Phạm Văn Phê (1998), Sinh thái học Nông nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội, trang 199 - 210.

31. Bùi Thị Xô (1994), Xác định cơ cấu cây trồng hợp lý ở ngoại thành

Hà Nội, Luận án PTS KHNN, Viện Khoa học KTNN Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

32. Zandstra H.G (1982): “Nghiên cứu hệ thống canh tác cho nông dân trồng lúa Châu á”, Hội thảo về nghiên cứu và phát triển hệ thông canh tác Châu á, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

II- Tiếng nớc ngoài:

33. Barkef (1996), Agronomy of multiple cropping system, New York, USA. 34. CIRAD (1998), Dynamiquedes systems agraines, Lescahiers delarecherche development, (20), Pages 5 - 15.

35. Speeding C.R.W (1979), An introduction to Agricultural systems,

Applied science publisher Ltd, London.

36. IRRI (1997), Symposium on cropping systems reseach and

development for the ASIAN rice farmer, IRRI, Los Banhos, Philippines.

37. Gomer A.A; Zandstra H.G. (1982), Rice reseach strategies for the

future, IRRI, Los Banhos, Philippines.

38. DuFumier (1996), Lesprojets de developement agrycole, Manuel dexpentise.

39. Ma Zo yer M. (1993), Dynamyque des Systemmes agraires, Premier

Semincire coutasfianco - Viet Nam ien en ecomomie et de developpemnetagri cole Document(1)(2)(3)(4)(5)(6), Paris, Edition CTA - KartaKa.

40. FAO/ UNESCO (1992), Guideliné for soil description, ROME.

Một phần của tài liệu Nghiêm cứu một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang (Trang 95)