Hiện trạng sử dụng phân bón cho lúa n− ớc

Một phần của tài liệu Nghiêm cứu một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang (Trang 75 - 77)

4. Kết quả nghiên cứu

4.3.1.Hiện trạng sử dụng phân bón cho lúa n− ớc

Năng suất cây trồng và đầu t− phân bón có một mối t−ơng quan rất chặt chẽ, nhất là đối với đất bạc màu nh− huyện Hiệp Hoà: hiện t−ợng đá ong hoá, hiện t−ợng rửa trôi, xói mòn xảy ra liên tục hàng năm. Nông dân của huyện Hiệp Hoà cũng đã thấy đ−ợc tầm quan trọng của phân bón nên hàng vụ, hàng năm họ đã đầu t− một l−ợng phân bón đáng kể để thu đ−ợc năng suất sản phẩm nhất định trên các diện tích canh tác.

Bảng 16: Quan hệ giữa mức đầu t− phân bón và năng suất lúa vụ xuân năm 2004

Nhóm hộ Mức đầu t− Giống Phân chuồng (tấn/ha) N (kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O (kg/ha) Năng suất (tạ/ha) Khang dân 10 90 80 60 50,0 Q5 10 100 80 65 51,3 C70 10 110 100 60 49,8 1. Có năng suất khá Xi 10 100 100 60 52,4 Khang dân 8 80 80 50 43,7 Q5 8 80 80 50 44,2 C70 8 90 80 60 45,9 2. Có năng suất trung bình Xi 8 90 80 60 48,9 Khang dân 7 65 60 50 36,0 Q5 7 70 62 50 37,4 C70 7 75 65 50 39,9 3. Có năng suất thấp Xi 7 78 65 50 40,8

(Nguồn: Số liệu điều tra nông thôn)

Dinh d−ỡng là yếu tố rất quan trọng để làm nên năng suất đối với mọi cây trồng. Nên việc cung cấp phân bón cho cây là rất cần thiết. Để đạt đ−ợc năng suất cao và hiệu quả phân bón lớn, bón phân cho cây trồng nói chung phải đạt đ−ợc yêu cầu 3 đúng: đúng l−ợng, đúng lúc và đúng kỹ thuật.

* Về l−ợng bón và loại phân bón:

Mỗi loại phân đặc biệt là các phân bón đa l−ợng đạm, lân, kali có vai trò nhất định đối với sự sinh tr−ởng phát triển của cây trồng. Thiếu một trong các nguyên tố sẽ ảnh h−ởng xấu đến năng suất và chất l−ợng sản phẩm.

Phân hữu cơ có đầy đủ cả 3 yếu tố dinh d−ỡng chính N, P, K và nhiều nguyên tố vi l−ợng khác. Nếu bón nhiều phân hữu cơ cây trồng sinh tr−ởng tốt, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh do đó năng suất sẽ cao nh−ng l−ợng các nguyên tố dinh d−ỡng trong phân hữu cơ lại th−ờng quá ít nên phải bón với một số l−ợng rất lớn mới đáp ứng đ−ợc nhu cầu của cây điều này không khả thi vì l−ợng phân hữu cơ phụ thuộc vào khả năng chăn nuôi và nhiều yếu tố khác, đặc biệt chất l−ợng phân hữu cơ trong sản xuất ch−a tốt phần lớn là chất độn và rất khó tiêu.

Phân vô cơ nh− phân urê, phân lân, phân kali sử dụng rất tiện lợi, dễ tiêu, cây trồng dễ hấp thu, hàm l−ợng dinh d−ỡng cao. Bón một l−ợng nhỏ đã cung cấp đủ dinh d−ỡng cho cây, hiệu quả nhanh chóng. Nh−ng nếu chỉ bón đơn độc loại phân này cây sẽ sinh tr−ởng bốc nhanh, lá mềm yếu, dễ bị nhiễm sâu bệnh nặng vì vậy năng suất, chất l−ợng th−ờng không cao và không ổn định. Vì vậy phải bón kết hợp cả 2 loại phân hữu cơ và vô cơ.

L−ợng bón mỗi loại phân có thể thay đổi tuỳ theo loại đất. Đất xấu nh− đất bạc màu vùng Hiệp Hoà cần phải bón nhiều hơn đất phù sa sông Hồng. L−ợng bón còn thay đổi theo giống, trình độ thâm canh…

Qua số liệu thu đ−ợc ở bảng 16 cho thấy: với điều kiện kinh tế các hộ khác nhau mức đầu t− phân bón chênh lệch nhau khá lớn cụ thể với giống ngắn ngày nh−: Q5,KD18.

* Với nhóm hộ có năng suất khá đầu t− ở mức: Phân chuồng 10 tấn /ha Phân đạm: biến động từ: 90 - 100 kgN/ha

Phân lân: 80 kg P2O5kg/ha

Phân kali: biến động từ 60 - 65kg K2O/ha

Với l−ợng bón và tỷ lệ bón các loại phân nh− trên là phù hợp với quy trình chung 100kg N + 80kg P2O5 + 50kg K2O (đối với giống ngắn ngày trong điều kiện vụ xuân) và đáp ứng đ−ợc yêu cầu của giống nên đẫ đạt năng suất khá cao 50 - 51tạ/ha.

Với các giống trung ngày và dài ngày nh− C70, Xi23 năng suất cũng đạt cao nhất đối với các mức phân bón cao ở các hộ giàu biến động từ 49,8 - 52,4 tạ/ha.

* Với nhóm hộ có năng suất trung bình:

Mức đầu t− phân bón thấp đối với cả phân vô cơ và hữu cơ và phân vô cơ chỉ đạt mức sau:

Phân chuồng 7 tấn/ ha.

Phân đạm: biến động từ 65 - 70kg N/ha với giống ngắn ngày và 75 - 78 kg N/ha với giống chung ngày.

Phân lân: 60 - 62 kg P2O5/ha giống ngắn ngày và 65 kg P2O5/ha với giống trung ngày và dài ngày.

Phân kali: 50 kg K2O/ha.

Với mức bón này phân đạm chỉ xấp xỉ 70% so với quy trình chung, phân lân 76,26%. Do vậy năng suất lúa chỉ bằng 73,6 - 78,6% so với năng suất lúa của nhóm hộ có năng suất khá thì mức đầu t− phân bón cao.

Qua đó có thể thấy rằng phân bón là yếu tố hạn chế năng suất khá rõ đối với những hộ có năng suất thấp, và năng suất lúa tăng tỷ lệ thuận với mức đầu t− phân bón thực tế trong sản xuất ở huyện Hiệp Hoà.

Một phần của tài liệu Nghiêm cứu một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang (Trang 75 - 77)