Đặc điểm khí hậu thời tiết

Một phần của tài liệu Nghiêm cứu một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang (Trang 32 - 38)

4. Kết quả nghiên cứu

4.1.1.3. Đặc điểm khí hậu thời tiết

Hiệp Hoà là một huyện đ−ợc coi là vùng trung du chuyển giao khí hậu giữa 2 vùng đồng bằng và miền núi, nên khí hậu của vùng là khí hậu trung gian giữa miền núi và đồng bằng. Ngoài ra cũng mang khí hậu chung của khí hậu phía Bắc Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa chịu ảnh h−ởng của khí hậu lục địa Bắc á Trung Hoa tạo nên khí hậu của tỉnh thành 2 mùa rõ rệt trong năm đó là mùa đông lạnh và khô hạn, mùa hè nóng và ẩm.

Theo số liệu khí t−ợng của đài khí t−ợng Bắc Giang với trị số trung bình nhiều năm (1999 - 2003) của các yếu tố khí t−ợng thể hiện qua bảng 1.

Qua số liệu khí t−ợng của 5 năm chúng ta thấy khí hậu của huyện cũng nh− của tỉnh Bắc Giang cũng có những điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tuy là tỉnh miền núi nh−ng qua số liệu khí t−ợng chúng ta thấy các yếu tố khí t−ợng không biến động nhiều, không phức tạp nh− các tỉnh miền núi khác.

4.1.1.3.1. Chế độ nhiệt, ánh sáng

- Tr−ớc tiên xét về yếu tố nhiệt độ: chúng ta thấy nhiệt độ trung bình các tháng trong năm không ảnh h−ởng nhiều đến nông nghiệp. Trái lại còn thích hợp với sự sinh tr−ởng và phát triển của một số loại cây trồng.

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2003 Huyện hiệp hoà- tỉnh bắc giang

Chú thích

Đất 3 vụ lúa Đất chuyên màu

Đất 2 vụ lúa Đất trồng cây CNLN Đất 1 vụ lúa Đất trồng cây ăn quả Đất 4 vụ Đất rừng trồng H. Phú Bình TháI Nguyên H. Phú Bình TháI Nguyên H. Phổ yên TháI Nguyên H. Sóc sơn TP.Hà nội H. yên phong Bắc ninh h.tân yên h.việt Yên H. Sóc sơn TP.Hà nội

Bảng 1: Một số đặc tr−ng khí hậu của tỉnh Bắc Giang năm 1999 - 2003 TT Tháng Yếu tố 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm 1. Nhiệt độ (0C) a ng - Trung bình (ngày) 17,4 18,4 21,1 25,0 27,0 28,9 29,2 28,5 27,5 25,4 21,2 17,7 24,0 - Tối cao TB(ngày) 21,2 21,5 24,1 28,6 31,1 32,8 33,0 32,5 31,8 29,6 26,1 22,1 27,9 - Tối thấp TB(ngày) 14,9 16,5 19,2 22,8 24,5 26,0 26,5 26,0 24,7 22,6 18,1 14,8 21,4 - Tối thấp tuyệt đối/ngày 9,1 10,5 13,3 17,1 20,7 23,5 24,2 23,9 21,6 18,2 12,4 7,3 7,3 2. L−ợng m− - Trung bình (mm) 23,4 23,9 43,2 56,4 219,4 257,5 256,6 268,8 116,2 112,8 36,9 36,4 1451,4 - Số ngày m−a (ngày) 8 11 15 14 18 17 16 18 12 12 7 6 154 3. Độ ẩm t−ơng đối (%) 79 82 84 85 84 83 84 85 82 82 78 78 82 4. Nắ - Số giờ nắng TB(tháng) 79 41 46 91 149 160 188 164 172 148 145 106 1482 - Số giờ nắng tối đa

trong ngày 8,5 8,5 7,7 9,4 10,5 11,2 11,7 11,7 10,6 10,1 9,7 8,9 -

0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm Tháng Nhiệt độ (0C) Trung bình

0 50 100 150 200 250 300 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng Số giờ nắng 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 L−ợng m−a - L−ợng m−a trung bình (mm) - Số giờ nắng TB(tháng)

Những tháng có nhiệt độ cao nhất là từ tháng 6 đến tháng 9 nh−ng nhiệt độ cũng chỉ xấp xỉ 290C. Với nhiệt độ này vẫn ở trong khoảng nhiệt độ sinh tr−ởng và phát triển của một số loại cây trồng. Đối với vụ đông từ tháng 11 của năm tr−ớc đến tháng 2 của năm sau thì nhiệt độ có xuống thấp hơn so với các tháng khác nh−ng cũng xuống không quá thấp. Tháng thấp nhất là tháng 1 và nhiệt độ trung bình của tháng này là 17,40C, với các tháng trong mùa đông này vẫn nằm trong khoảng nhiệt độ các cây trồng vụ đông −a thích nh− cây khoai tây, cây rau, đậu các loại... Nh− vậy đứng về góc độ yếu tố khí t−ợng là nhiệt độ ta thấy với điều kiện nhiệt độ trung bình của các tháng trong năm ở huyện Hiệp Hoà có thể trồng đ−ợc nhiều loại cây và có thể trồng đ−ợc 3 - 4 vụ/ năm. Nh−ng cần chú ý trong tháng 12, 1, 2, 3 có những ngày nhiệt độ xuống quá thấp sẽ có ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng phát triển cây trồng

- Về số giờ nắng trong năm: số giờ nắng trong tuy không ảnh h−ởng nhiều đến sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng nh−ng nó gián tiếp ảnh h−ởng đến nhiệt độ không khí và ảnh h−ởng đến tổng tích ôn của cây trồng. Nhìn chung số giờ nắng của các tháng trong năm của vùng là thích hợp đối với cây trồng. Chỉ chú ý những tháng từ tháng 2 đến tháng 4 số giờ nắng trung bình các tháng này thấp và nhất là tháng 2 số giờ nắng trung bình là 41 giờ/ tháng.

Nh− vậy đối với những tháng này trời th−ờng nhiều mây, âm u, ánh sáng thiếu và ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng của cây trồng, kết hợp lúc này nhiệt độ th−ờng xuống thấp và có m−a phùn, ẩm độ cao thì ảnh h−ởng đến sự ra hoa, thụ phấn, thụ tinh của một số cây có giai đoạn ra hoa trong thời gian này nh− một số cây ăn quả nhãn, vải... dẫn đến tỷ lệ đậu quả không cao. Ngoài ra thời gian này trời âm u kết hợp nhiệt độ và độ ẩm thích hợp cho sâu bệnh phát triển gây hại cho nên ở những tháng này phải chú ý phòng trừ sâu bệnh tốt.

4.1.1.3.2. Chế độ ma và ẩm độ không khí

trồng. Chính vì vậy nó ảnh h−ởng lớn đến việc bố trí cây trồng cho thích hợp với từng thời gian trong năm và các loại giống cây trồng trong các mùa vụ nhất là trong điều kiện huyện ch−a có hệ thống t−ới tiêu chủ động mà chủ yếu phụ thuộc vào n−ớc trời. Đối với độ ẩm không khí ta thấy nói chung các tháng trong năm độ ẩm đều phù hợp yêu cầu của cây trồng. Các tháng có độ ẩm cao nhất 84 - 85% (nh− tháng 7, 8) và tháng có độ ẩm thấp nhất (tháng 11, 12) cũng chỉ 78%. Do đó độ ẩm không khí trong vùng không ảnh h−ởng đến sản xuất nông nghiệp của huyện.

- Về l−ợng m−a: ta thấy nói chung các tháng trong năm đều có m−a. Các tháng th−ờng bị khô hạn nhất là từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau. Nh−ng ở các tháng này ta thấy vẫn có một l−ợng m−a nhất định nh− ở tháng 1: có l−ợng m−a thấp nhất trong năm cũng có l−ợng m−a trung bình 23,4 mm/ tháng. Tuy nhiên nếu chỉ có l−ợng m−a nh− thế này thì trong những tháng khô hạn này cũng chỉ thích hợp một số cây trồng nhất định, nhất là những diện tích không đ−ợc t−ới còn những tháng m−a nhiều trong năm là từ tháng 6 đến tháng 8. Tháng có l−ợng m−a cao nhất trong năm là tháng 8 đạt 268,8 mm/ tháng, ở những tháng này cũng sẽ gặp khó khăn cho vùng đất trũng. Nếu không có hệ thống thoát n−ớc sẽ bị úng ngập. Nh−ng nói chung l−ợng m−a trong năm t−ơng đối phù hợp với các loại cây trồng.

Nói tóm lại: đối với các yếu tố khí t−ợng cơ bản ảnh h−ởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp của các tiểu vùng sinh thái của huyện t−ơng đối là thuận lợi, nếu biết phát huy hết tiềm năng về các yếu tố này thì nông nghiệp của huyện, nhất là ngành trồng trọt sẽ phát triển tốt.

Một phần của tài liệu Nghiêm cứu một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)