Đánh giá hiệu quả của công thức luân can hở vùng 3

Một phần của tài liệu Nghiêm cứu một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang (Trang 72 - 74)

4. Kết quả nghiên cứu

4.2.2.3.Đánh giá hiệu quả của công thức luân can hở vùng 3

ở vùng 3 do điều kiện vùng này thấp, trũng dễ bị ngập úng trong mùa m−a nh−ng cũng đã hình thành nên hệ thống luân canh các cây trồng hoặc luân canh giữa cây trồng và động vật sống d−ới n−ớc (lúa - cá, lúa - vịt).

Bảng 14: Các công thức luân canh trên đất ngập úng

STT Công thức luân canh

Diện tích

(ha) Khó khăn

1 Cây lúa 1 vụ xuân 1000 Tiêu n−ớc chậm vào vụ mùa (ngập úng) 2 Lúa xuân + Nuôi cá 400 Tiêu n−ớc chậm hơn (ngập úng vụ mùa) 3 Nuôi cá, vịt 580 Không tiêu đ−ợc n−ớc

4 Mặt n−ớc bỏ hoá 437 Không tiêu đ−ợc n−ớc

(Nguồn: Số liệu điều tra nông thôn)

Bảng 15: Hiệu quả kinh tế của các hệ thống sử dụng đất ngập úng

STT Công thức luân canh Tổng thu (1000 đ/ ha) Tổng chi (1000 đ/ ha) Lãi thuần (1000 đ/ ha) 1 Cấy lúa 1vụ 12.222 4.485,6 7.736 2 Lúa + Cá 57.025 10.800,0 46.200 3 Cá + Vịt 75.200 25.000,0 50.200

(Nguồn: Số liệu điều tra nông thôn)

Tại vùng 3 của huyện chúng tôi thấy diện tích vùng đất trũng và mặt n−ớc ao hồ t−ơng đối nhiều song do trình độ dân trí, khả năng đầu t− khác nhau nên khả năng canh tác và khả năng thu nhập khác nhau.

Nếu chỉ bố trí canh tác 1 vụ lúa xuân còn lại bỏ hoá thì thu nhập rất thấp đạt 7.736.000 đồng/ha/năm. Nh−ng nếu cải tạo đắp bờ đập ruộng ngập 1 vụ, thành ruộng kết hợp trồng lúa với nuôi cá (nhất là cá đặc sản) đã đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế lên tới 46.200.000 đồng/ha còn đối với những ruộng bị ngập sản xuất hàng năm không ăn chắc thì lại chuyển hẳn sang chỉ nuôi cá kết hợp với thả vịt cũng đạt lãi thuần tới 50.200.000 đồng/ha. Đây là mô hình sản xuất

mới trong việc chuyển đổi cơ cấu luân canh. Tuy nhiên để chuyển đổi theo h−ớng này thì cần phải có l−ợng vốn nhất định và chế độ chuyển quyền sử dụng đất phải đ−ợc định ra rõ ràng hơn.

Bên cạnh đó cần phải xác định đ−ợc các bộ giống và các biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp với từng công thức luân canh. Đây là điều kiện có tính chất quyết định tới hiệu quả của cơ cấu cây trồng mới. Nh−ng cũng cần phải đầu t− thích đáng cho nghiên cứu khoa học và sử dụng kết quả nfghiên cứu thực tế vào sản xuất. Trong thời gian có hạn với mong muốn góp phần phát triển cơ cấu cây trồng mới chúng tôi đã tiến hành đánh giá về công tác giống và một số biện pháp kỹ thuật tại các cơ sở sản xuất trong huyện đồng thời nghiên cứu về giống, phân bón đã đạt một số kết quả nh− sau.

Một phần của tài liệu Nghiêm cứu một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang (Trang 72 - 74)