4. Kết quả nghiên cứu
4.4.2. Thực nghiệm sản xuất so sánh giống đậu t−ơng
Nh− đã trình bày dùng giống tốt là biện pháp rẻ tiền nh−ng hiệu quả cao mà không thể có một biện pháp nào có thể đạt đ−ợc. Vì vậy xác định đ−ợc giống phù hợp, năng suất cao, chất l−ợng tốt là một yếu tố quyết định đến sự phát triển hệ thống cây trồng của vùng. Trong hệ thống cây trồng của huyện Hiệp Hoà có diện tích trồng đậu t−ơng là t−ơng đối lớn, năm 2003 diện tích 1.739 ha.
Huyện Hiệp Hoà cũng đã nhận thức đ−ợc đậu t−ơng là cây trồng cho giá trị sản phẩm hàng hoá cao, nh−ng hiệu quả của cây đậu t−ơng trong các công thức luân canh đạt thấp, nguyên nhân làm cho năng suất của cây đậu t−ơng thấp thì có nhiều nh−ng chủ yếu vẫn là sự lựa chọn giống ch−a đúng, ch−a ổn định với vùng. Nếu giải quyết đ−ợc vấn đề này sẽ từng b−ớc nâng cao năng suất đậu t−ơng của vùng và hoàn thiện đ−ợc hệ thống luân canh 4 vụ. Vì vậy chúng tôi tiến hành thực nghiệm với các giống đậu t−ơng, ĐT93, DT99, Lơ 75. Trong đó giống Lơ 75 là đối chứng đ−ợc gieo ngày 25/5/2004 trên đất bạc màu có t−ới tiêu chủ động. Kết quả thể hiện ở bảng sau:
Giống đậu t−ơng hè trồng giữa 2 vụ lúa hiện nay gồm giống ĐT93 và Lơ 75 là chủ yếu, giống Lơ 75 có −u điểm là thời gian sinh tr−ởng ngắn (khoảng 75 ngày) rất phù hợp công thức luân canh 4 vụ là giống có khả năng chịu nóng, chịu úng khá, nh−ng hạt nhỏ (P1000 hạt = 105g) tiềm năng năng suất thấp. Giống ĐT93 hạt to (P1000 = 130g) có tiềm năng năng suất khá, hạt màu vàng hợp thị hiếu ng−ời tiêu dùng, chịu thâm canh khá song có nh−ợc điểm thời gian sinh tr−ởng dài hơn (80 - 82 ngày) trong vụ hè do đó đã hạn chế thâm canh thời vụ tiếp theo.
Để tìm ra đ−ợc giống đậu t−ơng có nhiều −u điểm phù hợp công thức luân canh 4 vụ nh− giống Lơ 75 chúng tôi tiến hành làm thực nghiệm trồng giống đậu t−ơng hè trên đất 2 vụ lúa, Th−ờng Thắng.
Qua theo dõi đặc điểm các giống đậu t−ơng trong vụ hè chúng tôi có kết quả nh− sau:
Bảng 21: Đặc điểm sinh tr−ởng và phát triển của một số giống đậu t−ơng
Tên giống Gieo - hoa rộ
(ngày) TGST (ngày) Cây cao (cm) Số cành/cây
DT99 40 74 60,1 2,4
ĐT93 44 80 69,9 2,1
Lơ 75 (đ/c) 40 73 46,2 2,3 Nhận xét: -Thời gian gieo đến ra hoa rộ và thời gian sinh tr−ởng của giống DT99 và Lơ 75 là t−ơng đ−ơng nhau. Thời gian sinh tr−ởng của ĐT93 dài hơn giống DT99 và Lơ 75 là 7 ngày.
- Sự phân cành của DT99 và Lơ 75 là t−ơng đ−ơng nhau (2,3 - 2,4 cành/ cây) và phân cành khá hơn ĐT93 (2,1 cành/ cây).
Sự phân cành của giống DT99 là một −u điểm tốt có khả năng cho năng cho năng suất cao. Do vậy về mặt mật độ phải trồng dày hợp lý để phát huy −u thế tốt của giống. Trên thực tế đồng ruộng cho thấy nếu gặp thời tiết m−a ẩm kéo dài giống ĐT93 có xu thế phát triển mạnh thân lá v−ơn cao, ngọn v−ơn dài cây dễ đổ còn giống DT99 thì cây phát triển cân đối khả năng chống đổ khá hơn hẳn giống ĐT93 và Lơ 75.
Qua kết quả cho thấy về thời gian sinh tr−ởng của các giống tham gia thực nghiệm đều có thời gian sinh tr−ởng dài hơn với đối chứng từ 1- 7 ngày. Nh−ng đều là giống có thời gian sinh tr−ởng ngắn phù hợp với vụ hè của
huyện trong cơ cấu luân canh 4 vụ các giống có thời gian sinh tr−ởng dao động trong thời gian 73 - 80 ngày.
Bảng 22: Năng suất của một số giống đậu t−ơng
Tên giống Mật độ cây/m2 Số quả
chắc/cây quả 3 hạtTỷ lệ % hạt (g)P1000 N.S.T.T (tạ/ha) % NS so ĐC DT99 45 29,3 45,1 148 18,7 154,54 ĐT93 42 33,8 4,1 128 16,8 138,84 Lơ 75 (đ/c) 50 30,2 113 12,1 100,00
Năng suất (tạ/ha)
0 4 8 12 16 20 DT99 ĐT93 Lơ75 (đ/c) Giống DT99 ĐT93 Lơ75 (đ/c)
Biều đồ 5: Năng suất của một số giống đậu t−ơng
Về năng suất của các giống cao hơn đối chứng Lơ 75 từ 4,7 ta/ha - 6,6 tạ/ha. Trong đó giống năng suất đạt cao nhất là DT99 đạt 18,7 tạ/ha, cao hơn đối chứng 6,6 tạ/ha (dùng giống DT99 có thể trồng đ−ợc 3 vụ/năm) tiếp đến là
giống DT93 có năng suất cao thứ 2 v−ợt đối chứng 4,7 tạ/ha.
Giống DT99 có mã quả đẹp, hạt to phù hợp thị hiếu ng−ời tiêu dùng. Sau 1 vụ thực nghiệm (vụ hè 2003) cho thấy với điều kiện nhiệt độ cao và ẩm độ cao các giống tham gia khảo nghiệm đều có thời gian sinh tr−ởng ngắn từ 74 - 80 ngày phù hợp cơ cấu luân canh 4 vụ/năm. Giống DT99 là giống mới có năng suất cao nhất rất có triển vọng để thay thế giống địa ph−ơng Lơ 75. Nh−ng thực nghiệm mới chỉ thực hiện 1 vụ cần đ−ợc tiếp tục lặp lại để khẳng định tính chắc chắn để từ đó chính thức đ−a giống mới vào sản xuất.
Trong thời gian thực nghiệm ch−a đ−ợc lặp lại nên khuyến cáo nông dân sử dụng giống DT93 đẫ đ−ợc trồng nhiều vụ và cho năng suất cao ổn định để thay thế giống Lơ 75 năng suất thấp và chất l−ợng đều kém hơn.