Tài nguyên đất

Một phần của tài liệu Nghiêm cứu một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang (Trang 38 - 43)

4. Kết quả nghiên cứu

4.1.2.1. Tài nguyên đất

Theo kết quả điều tra thổ nh−ỡng toàn tỉnh có 7 loại. Trong đó đa số là các loại đất bạc màu, đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất phù sa không đ−ợc bồi.

Bảng 2: Phân loại thổ nh−ỡng huyện Hiệp Hoà

STT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1 Đất phù sa đ−ợc bồi (Pb) 720,53 3,93 2 Đất phù sa không đ−ợc bồi (P) 3.265,00 17,76 3 Đất phù sa glây (Pg) 445,00 2,47 4 Đất phù sa úng n−ớc (Pj) 1.808,00 9,84 5 Đất bạc màu trên phù sa cổ (B) 6.909,00 37,42 6 Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp) 5.190,00 28,22 7 Đất đỏ vàng trên đá sét (Ps) 62,00 0,35 Tổng diện tích điều tra 18.399,53 100,00

Nguồn: Báo cáo quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2001 - 2010

Với phần đất nh− trên, huyện Hiệp Hoà có thể vừa phát triển cây l−ơng thực, vừa phát triển các loại cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao nh−: lạc, đậu t−ơng... và các loại cây ăn quả trên các vùng đồi thấp. Tuy nhiên, do địa hình dốc, quá trình rửa trôi làm đất bạc màu nhanh, độ phì thấp nên đã hạn chế năng suất mùa màng do đó cần có biện pháp cải tạo nâng cao độ phì của đất.

Diện tích đất đai của huyện đ−ợc đ−a vào sử dụng năm 2000 là 17.454.705 ha chiếm gần 91,28% tổng diện tích đất tự nhiên. Phân theo mục đích sử dụng thì đất nông nghiệp chiếm 65,03%, đất chuyên dụng chiếm 15,8%, đất ở chiếm 9,5% và đất ch−a sử dụng là 8,72% (xem biểu 3).

Hiện trạng sử dụng đất hiện nay cho thấy mặc dù đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao (65,03%) nh−ng do dân số của huyện đông nên bình quân đầu ng−ời chỉ đạt 654 m2 thấp hơn so với mức trung bình của cả n−ớc (1.100 m2/ ng−ời).

Bảng 3: Hiện trạng sử dụng đất ở huyện Hiệp Hoà

STT Danh mục Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

Tổng diện tích đất tự nhiên 20.107.916 100 1 Đất nông nghiệp 13.077.000 65,03

- Đất cây hàng năm 10.823.745 82,77 - Đất v−ờn 1.553.478 11,88 - Đất cây lâu năm 115.777 0,89 - Mặt n−ớc nuôi thuỷ sản 584.000 4,47 2. Đất lâm nghiệp 190.341 0,95 3. Đất chuyên dùng 3.177.239 15,80 - Đất xây dựng 320.463 10,09 - Đất giao thông 1.104.793 34,77 - Đất thuỷ lợi & mặt n−ớc CD 1.019.086 32,07 - Đất CD khác 732.897 23,07

4. Đất ở 1.910.125 9,50

5. Đất ch−a sử dụng 1.753.211 8,72 6. Bình quân đất nông nghiệp/khẩu 0,654 ha

Nguồn: Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2001 - 2010

Diện tích đất chia cho ng−ời dân sau khoán 10 hiện còn rất manh mún, thậm chí có hộ có tới 12 mảnh ruộng rải rác các khu đồng khác nhau.

Hiện tại cơ sở hạ tầng huyện Hiệp Hoà còn ch−a phát triển nên trong t−ơng lai quỹ đất nông nghiệp của huyện sẽ chịu áp lực của những hoạt động đầu t− phát triển (mở mang đ−ờng xã, xây dựng các công trình công cộng, khu công nghiệp). Để đáp ứng mục tiêu sản xuất nông nghiệp và an ninh l−ơng thực cho huyện, trong giai đoạn sắp tới đòi hỏi huyện một mặt trong đầu t− thâm canh trong sản xuất nông nghiệp, một mặt phải mở rộng và khai thác nguồn đất hoang ch−a sử dụng để bổ sung cho quỹ đất nông nghiệp, khắc phục mức đất bình quân đầu ng−ời thấp.

Bảng 4: Đặc điểm lý hoá học của đất huyện Hiệp Hoà

TT Chỉ tiêu Biến động Trung bình Đánh giá 1 PH KCl 4,1 - 6,2 4,7 Hơi chua 2 C.E.C lđl/ 100 g đất 1,5 - 2,0 1,7 Thấp 3 Mùn % 1,29 - 1,9 1,4 Nghèo 4 N tổng số % 0,034 - 0,073 0,052 Rất nghèo 5 P2O5 % (tổng số) 0,034 - 0,085 0,062 Rất nghèo 6 P2O5 mg/ 100 g đất (dễ tiêu) 2,7 - 11,7 7,10 7 K2O % (tổng số) 0,01 - 0,09 0,037 Rất nghèo Đ−ờng kính cấp hạt (mm) 8 > 0,2 mm 23,7 - 28,6 26,6 9 0,2 - 0,02 mm 51,4 - 60,3 56,2 10 0,02 - 0,002 mm 14,0 - 20,0 14,7 11 < 0,002 mm 6,2 - 12,0 9,2 Thành phần cơ giới nhẹ,nghèo mùn, hàm l−ợng N,P,K tổng số thấp, do đó khả năng giữ n−ớc, giữ phân kém

Nguồn: Nguyễn Văn Đại - Trại Cải tạo đất bạc màu Bắc Giang.

Xét về lý tính cho thấy: đất của huyện là loại đất có thành phần cơ giới nhẹ nhất là tầng đất mặt có tỷ lệ cát cao, sét thì chuyển đột ngột sang thành phần cơ giới nặng ở tầng sâu.

Hàm l−ợng mùn và dung tích hấp thu nói chung thấp, ở một số nơi nhất là nơi có địa thế cao, đồi núi thì tầng canh tác rất mỏng. D−ới tầng canh tác đã bị đá ong hoá thậm chí có những nơi đá ong hoá ngay trên bề mặt, nên rất khó khăn cho việc canh tác, chính vì tầng canh tác rất mỏng và bị đá ong hoá nhiều nên dân ở các vùng này chủ yếu trồng các cây bạch đàn hay trồng sắn. Những loại cây này có độ che phủ kém, kết hợp địa hình dốc nên rửa trôi rất mạnh. Chính vì vậy mà đất càng ngày càng trở nên cạn kiệt về dinh d−ỡng, tầng canh tác bị bào mòn trở nên khó khăn cho việc canh tác cây trồng. Dẫn đến nhiều diện tích sau một số năm trồng cây sắn thì thu nhập quá thấp kém không thể canh tác đ−ợc đành bỏ hoang hoá.

Xét về hoá tính: đây là loại đất bạc màu điển hình của tỉnh và khu vực miền núi và trung du Bắc Bộ. Chính vì vậy mà Viện Nông hoá thổ nh−ỡng đã thành lập một trung tâm cải tạo đất bạc màu đóng tại huyện để tìm cách cải tạo và khai thác loại đất này. Một yếu tố độc hại ảnh h−ởng đến sự sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng đó là độ chua, ở đất này có độ pH rất thấp có những nơi độ pH của đất chỉ đạt 4,1. Độ pH cao nhất cũng chỉ đạt 6,2, còn đại đa số diện tích đất chỉ có độ pH = 4,7.

Với độ pH này đều không phù hợp đa số các loại cây trồng, nên năng suất cây trồng th−ờng thấp. Trong khi đó do không hiểu biết mà trong quá trình canh tác nông dân đã không biết cải tạo đất để nâng cao độ pH lên, trái lại bón phân không hợp lý chủ yếu bón đơn độc một loại phân đạm gây nên hiện t−ợng đất bị chai cứng và làm đất trở nên chua hơn. Về thành phần dinh d−ỡng là loại đất bạc màu, tỷ lệ cát nhiều, thành phần cơ giới nhẹ, khả năng giữ n−ớc và cung cấp dinh d−ỡng kém. Qua bảng phân tích một số nguyên tố hoá học cơ bản của đất này ta thấy các chất dinh d−ỡng kể cả tổng số và dễ tiêu đều thấp. Nhất là đạm nguyên tố cần thiết cho sự sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng. Hàm l−ợng đạm ở các mẫu phân tích, trên các loại đất ở các điểm sinh thái của huyện đều thấp. Hàm l−ợng đạm tổng số ở các mẫu cao nhất cũng chỉ đạt 0,073%, còn ở những mẫu thấp là 0,034%, đại đa số trung bình là 0,052%. Do hàm l−ợng đạm trong đất của huyện quá thấp nh− vậy cho nên khi bón đạm cho cây trồng thì hiệu quả nhanh, làm cho cây xanh tốt và cho năng suất cao. Do đó trong bón phân cho cây trồng các nông hộ ở đây chủ yếu lấy bón đạm là chính. Họ ít nghĩ đến kết hợp tỷ lệ các loại phân khác và nhất là không chú ý nhiều đến việc bón phân hữu cơ cải tạo đất. Vì họ thấy bón phân hữu cơ tác dụng chậm hơn là bón đạm, ngoài ra các loại dinh d−ỡng khác nh− lân và kali đều thấp. Nhất là kali tổng số cũng rất thấp, l−ợng K2O tổng số ở những mẫu thấp nhất là 0,01% và mẫu cao nhất cũng chỉ đạt 0,09% còn đa số trung bình là 0,037. Do các đặc điểm lý, hoá tính của vùng đất Hiệp Hoà nh− trên mà ta thấy loại đất này có

nhiều khó khăn cho việc canh tác, khả năng giữ n−ớc, giữ phân rất kém nên khi bón phân với l−ợng nhiều cây không hấp thu kịp thời, dễ bị rửa trôi do vậy hiệu quả kinh tế thấp. Khi bị m−a thì đất dễ ngập n−ớc nh−ng hết m−a thì lại dễ bị khô hạn thiếu n−ớc. Ngoài ra các yếu tố dinh d−ỡng đều thiếu không đủ cung cấp sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng để đạt năng suất cao. Vì vậy để khắc phục những nh−ợc điểm về đất đai của huyện thì cần phải xây dựng một ph−ơng pháp canh tác hợp lý để vừa nâng cao đ−ợc năng suất cây trồng nh−ng cũng vừa bảo vệ đ−ợc đất. Ngoài ra phải có ph−ơng thức bón phân đúng, tránh đ−ợc cách bón phân hiện nay của nông dân. Xây dựng cơ cấu cây trồng thích hợp để khắc phục những nh−ợc điểm của loại đất này nh−ng cũng phát huy đ−ợc tiềm năng của nó. Tuy có nhiều nh−ợc điểm song với loại đất này cũng có một số −u điểm nhất định và có khả năng thích hợp với một số loại cây trồng.

Ưu điểm của loại đất này là: dễ làm, dễ canh tác. Khi m−a hay ngập úng thì khả năng thoát n−ớc cũng nhanh. Chính vì vậy, loại đất này có khả năng phù hợp với một số loại cây, nhất là cây trồng cạn nh−: cây rau, màu, cây công nghiệp ngắn ngày: đậu t−ơng, lạc... Do vậy nếu biết khai thác, tận dụng những lợi thế của loại đất này thì sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Một phần của tài liệu Nghiêm cứu một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)