0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Cơ sở vật chất kết cấu hạ tầng

Một phần của tài liệu NGHIÊM CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRỒNG TRỌT TẠI HUYỆN HIỆP HÒA TỈNH BẮC GIANG (Trang 48 -48 )

4. Kết quả nghiên cứu

4.1.4.2. Cơ sở vật chất kết cấu hạ tầng

Cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng là giá đỡ cho mọi hoạt động sản xuất, đời sống xã hội. Vì vậy phải nhất thiết đi tr−ớc mở đ−ờng. Trong những năm qua huyện uỷ, HĐNN, và UBND rất chú trọng đến đầu t− và phát triển.

* Hệ thống giao thông: ngoài quốc lộ 37 ba tuyến đ−ờng tỉnh lộ với tổng chiều dài 53 km đã đ−ợc nhà n−ớc đầu t− mở rộng nâng cấp.

- Trong huyện còn hơn 500 km đ−ờng liên xã, liên thôn trên quy hoạch tổng thể của huyện, các xã đã họp dân xây dựng dự án phát triển đ−ờng giao thông ở từng cụm dân c−, hàng năm huyện đều mở chiến dịch 2 đợt làm đ−ờng giao thông thuỷ lợi. Vì vậy hệ thống đ−ờng giao thông của huyện dần hoàn chỉnh theo quy hoạch (Đ−ờng xã rộng 6m, đ−ờng thôn rộng 4m, và đ−ờng xóm rộng 3m). Thực hiện ch−ơng trình cứng hoá đ−ờng giao thông nông thôn đến nay toàn huyện đã lát gạch hoặc đổ bê tông 130 km đạt 25% số đ−ờng cần nâng cấp. Các trục đ−ờng liên xã đều đ−ợc tu sửa, (Nguồn: Phòng

giao thông xây dựng huyện Hiệp Hoà).

* Hệ thống thuỷ lợi: huyện đã có hệ thống tự chảy kênh trôi, kênh 1A, 1B, và 1C và hệ thống kênh nội đồng, nếu nguồn n−ớc từ thác Huống và hồ Núi Cốc đảm bảo sẽ chủ động t−ới tiêu trên 70% tổng diện tích toàn huyện. Do địa hình phức tạp và nguồn không đủ cung cấp n−ớc khi tập trung vào mùa vụ (nhất là gieo cấy vụ đông xuân). Cho nên ngoài 3 trạm tiêu úng là Ngọ Khổng1, Ngọ Khổng 2 và Cẩm Bào với tổng công suất là 85.600m3 giờ sẽ

đảm bảo tiêu úng cho các vùng hạ huyện (Mai Đinh, Xuân Cẩm, H−ơng Lâm, Châu Minh).

Khi có n−ớc sông Cầu lên cao toàn huyện còn có 750 trạm bơm t−ới tiêu cục bộ (Cả cố định và di động) với tổng công suất là 15.400 m3 giờ, phục vụ cơ bản nhu cầu t−ới tiêu của huyện.

Xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn. Từ năm 1998 huyện uỷ, UBND huyện đã có chủ tr−ơng phát động phong trào kiên cố hoá kênh m−ơng. Đến nay toàn huyện đã kiên cố hoá 40km kênh m−ơng nội đồng trên 450km tổng số và trên 10km kênh m−ơng cấp 3. Tháng 12 /2002 huyện uỷ đã ra nghị quyết chuyên đề về tăng c−ờng lãnh đạo, chỉ đạo công tác kiên cố hoá đ−ờng giao thông nông thôn và hệ thống kênh m−ơng nội đồng. Phấn đấu mỗi năm toàn huyện kiên cố hoá 30 - 35km đ−ờng giao thông và 20km kênh m−ơng...

Tồn tại: tỷ lệ kiên cố hoá kênh m−ơng nội đồng còn rất thấp.

* Hệ thống điện: hệ thống điện phát triển nhanh, đến nay có 100% số xã trên 40.500 hộ có điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất. Toàn huyện có 129 trạm biến áp, 110 km đ−ờng dây 35 kw, 367 đ−ờng trục chính sau máy biến áp.

(Nguồn: Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

Mạng l−ới b−u chính viễn thông đ−ợc đầu t− phát triển. Hiện tại 100% số xã, thị trấn trong huyện có máy điện thoại, 23/26 xã có điểm b−u điện văn hoá xã.

4.1.5. Văn hoá - x∙ hội và môi tr−ờng

4.1.5.1. Giáo dục

Hiện nay toàn huyện có 33 tr−ờng tiểu học, 25 tr−ờng trung học cơ sở (THCS), một tr−ờng THCS kết hợp trung học phổ thông (THPT) và 4 tr−ờng

THPT (trong đó có 2 tr−ờng THPT dân lập) với tổng số 839 phòng học. Huyện đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục THCS đã đ−ợc thực hiện 11 xã.

Nhìn chung so với các huyện trong tỉnh và so mới mức bình quân của cả n−ớc, hệ thống giáo dục huyện phát triển t−ơng đối khá về số l−ợng, song về chất l−ợng vẫn còn nhiều hạn chế đó là:

- Số l−ợng giáo viên ở tất cả các bậc học hàng năm tăng nh−ng ch−a đáp ứng yêu cầu. Bình quân số giáo viên/ lớp học ở hai bậc THCS và THPT đều thấp hơn chuẩn, nhất là ở bậc THPT. Chất l−ợng giáo viên ch−a đáp ứng đủ yêu cầu thực tế, tỷ lệ giáo viên dạy giỏi ch−a cao (không quá 5% tổng số).

Bảng 6: Tình hình phát triển giáo dục của huyện 2000 - 2003

Đơn vị tính: ng−ời

STT Danh mục 2001 - 2002 2003 - 2004 Tỷ lệ tăng giữa 2 kỳ (%)

1 Học sinh mẫu giáo 5.819 6.761 116,19 2 Học sinh phổ thông 41.897 48.495 115,75 - Tiểu học 20.816 19.918 95,69 - THCS 19.934 19.309 96,86 - THPT 5.219 5.316 101,86 3 Giáo viên 1.796 1.934 107,68 - Tiểu học 961 970 100,94 - THCS 741 788 106,34 - THPT 158 176 111,39

(Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê huyện Hiệp Hoà năm 2003 Phòng Thống kê huyện Hiệp Hoà)

- Cơ sở vật chất của ngành giáo dục huyện còn thiếu thốn nhiều, nhất là bậc mầm non. Số phòng học kiên cố chỉ chiếm 28,5% trong tổng số. Nguyên nhân chủ yếu là do đầu t− từ ngân sách huyện cho giáo dục còn quá thấp, mức độ xã hội hoá giáo dục không đáng kể và công tác quy hoạch đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tr−ờng học còn chậm.

Bảng 7: Tình hình giáo dục phổ thông năm học 2003 - 2004

STT Danh mục Số lớp học Số học

sinh Bình quân HS/ lớp Số giáo viên Tỷ lệ GV/ lớp 1 Tiểu học 537 19.918 37,09 945 1,80 2 THCS 437 18.202 42,28 643 1,67 3 THPT 143 5.316 37,20 176 1,23

(Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê huyện Hiệp Hoà năm 2003 Phòng Thống kê huyện Hiệp Hoà).

Ngoài hệ thống giáo dục văn hoá phổ thông ng−ời dân còn đề nghị đ−ợc học tập về kỹ thuật sản xuất nông nghiệp (đặc biệt là kỹ thuật thâm canh các giống cây trồng mới). Hiện nay số lớp mở tập huấn cho nông dân còn rất ít (mỗi năm 2 - 3 lần).

4.1.5.2. Công tác y tế, dân số, kế hoạch hoá giá đình (KHHGĐ)

Chất l−ợng dịch vụ y tế và chăm sóc sức khoẻ của huyện tuy có tiến bộ trong những năm qua nh−ng ch−a đáp ứng đầy đủ nhu cầu của ng−ời dân. Hiện nay, huyện chỉ có 01 bệnh viện tại thị trấn Thắng với 115 gi−ờng bệnh. Thực hiện ch−ơng trình y tế quốc gia đến năm 2000 đã hoàn toàn xoá xã trắng về y tế (26 xã).

Cơ sở vật chất ở các cơ sở y tế, nhất là ở cấp xã còn thiếu thốn nhiều. Nguồn nhân lực ch−a đủ về số l−ợng và trình độ chuyên môn ch−a đồng đều. Một số trạm y tế xã hiện ch−a đủ số cán bộ y tế theo quy định của Bộ Y tế.

Công tác chăm sóc bà mẹ trẻ em, kế hoạch hoá gia đình (KHHGĐ) ngày càng đ−ợc quan tâm nh−ng kết quả ch−a đều ở một số xã tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên còn cao. Tỷ lệ suy dinh d−ỡng ở trẻ d−ới 5 tuổi tuy giảm nhiều so với tr−ớc đây nh−ng vẫn còn cao.

Nhìn chung, phát triển lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng của huyện còn nhiều bất cập. Một trong những nguyên nhân là do mức chi ngân sách huyện cho sự nghiệp giáo dục - y tế và văn hoá tính trên đầu ng−ời hiện rất thấp.

4.1.5.3. Văn hoá - thông tin, thể dục thể thao (VH - TT, TDTT)

Tính đến nay 100% số thôn xóm trong huyện xây dựng và thực hiện quy −ớc làng văn hoá, số làng văn hoá đ−ợc công nhận đạt tiêu chuẩn làng văn hoá cấp tỉnh và huyện hằng năm đều tăng. Phong trào văn hoá, văn nghệ, TDTT ngày càng phát triển ở các tr−ờng học, cơ quan, cụm dân c−, các thị trấn, thị tứ.

Hệ thống phát thanh, truyền thanh từ cấp huyện đến cấp cơ sở đ−ợc thiết lập và phát triển, hoạt động đều trên các xã trong huyện.

Tuy tình hình văn hoá, thông tin, TDTT đã có tiến bộ trong những năm gần đây, nh−ng chất l−ợng hoạt động ch−a cao do cơ sở vật chất cho lĩnh vực này còn hạn chế. Công tác truyền thông dân số, KHHGĐ kém hiệu quả dẫn đến tình trạng sinh con thứ 3 trở lên ở một số xã còn cao. Các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan và một số tệ nạn xã hội nh−: cờ bạc, r−ợu chè, nghiện hút ch−a đ−ợc đẩy lùi.

Bảng 8: Tình hình VH - TT, TDTT của huyện

STT Danh mục Đơn vị tính Số l−ợng 1 Di tích lịch sử văn hoá đ−ợc xếp hạng Di dích 18 2 Số làng văn hoá cấp huyện Làng 59 3 Tỷ lệ gia đình văn hoá đ−ợc công nhận % 48 4 Tỷ lệ xã có đài phát thanh % 95 5 Tỷ lệ hộ có ph−ơng tiện nghe nhìn % 45

(Nguồn: Phòng Văn hoá - Thông tin và thể thao của huyện)

4.1.5.4. Điều kiện kinh tế của dân trong huyện

Nguồn thu nhập chủ yếu của nhân dân trong huyện là từ các hoạt động nông nghiệp. Ch−ơng trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển kinh tế hộ gia đình đang phát huy tác dụng, góp phần cải thiện đời sống nhân dân.

Tỷ lệ hộ đói nghèo trong toàn huyện giảm từ 26% năm 1995 xuống 10% năm 2000. Trong đó số hộ đói đã đ−ợc giảm nhiều. Các hộ đói nghèo tập

trung ở xã L−ơng Phong, H−ơng Lâm và Châu Minh. Tuy vậy, mức thu nhập bình quân đầu ng−ời năm 2002 vào khoảng 1,8 triệu đồng, t−ơng đ−ơng 120 USD/ ng−ời và của cả n−ớc là 430 USD/ ng−ời. Số liệu điều tra thực tế cho thấy chênh lệch về thu nhập khu vực nông thôn và thành thị còn rất lớn. Các hộ thuần nông có mức thu nhập thấp nhất và tỷ lệ đói nghèo cao nhất.

Cho đến nay, mặc dù huyện Hiệp Hoà chỉ cách thủ đô Hà Nội 50 - 60 km và l−ới điện đã phủ hầu hết các xã song 100% dân số ch−a đ−ợc sử dụng n−ớc máy. Trình độ tiếp cận đến những dịch vụ y tế, văn hoá, thông tin còn rất hạn chế (135 ng−ời/1 máy điện thoại so với 25 ng−ời/1 máy điện thoại là mức chung cả n−ớc). Điều này cho thấy mức sống về vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân cần đ−ợc cải thiện nhiều hơn nữa để tránh nguy cơ tụt hậu so với cả n−ớc. 1600 2286 5647 0 2000 4000 6000 Thu nhập bình quân / đầu ng−ời (1000đ) Hiệp Hoà Bắc Giang Cả n−ớc

Biểu đồ 3: So sánh thu nhập bình quân đầu ng−ời của Hiệp Hoà với cả n−ớc năm 2000

Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Hiệp Hoà giai đoạn 2001 - 2010.

4.1.5.5. Tài nguyên nhân văn

Hiệp Hoà là huyện đứng thứ 2 trong tỉnh Bắc Giang về số l−ợng di tích lịch sử văn hoá đã đ−ợc xếp hạng (16 di tích). Những di tích lịch sử văn hoá này cùng với cảnh quan tự nhiên nh− khu vực núi Yên Sơn và di tích lịch sử An toàn khu III... và vị trí địa lý nằm gần kề thủ đô Hà Nội sẽ là tiềm năng to lớn cho ngành du lịch của huyện phát triển. Tuy nhiên để khai thác hiệu quả tiềm năng này, cần phải đầu t− thích đáng cho cơ sở hạ tầng, tr−ớc tiên là đ−ờng giao thông, điện n−ớc, nhà hàng, khách sạn... Ngoài ra cần phải tu bổ, nâng cấp các công trình và di tích cùng với cơ chế khuyến khích và tiếp thị phù hợp với cơ chế thị tr−ờng.

Tóm lại: sau khi phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của điểm nghiên cứu, chúng tôi thấy:

* Các yếu tố tác động gián tiếp tới hiệu quả hoạt động của hệ thống trồng trọt có những thuận lợi và khó khăn sau

Thuận lợi Khó khăn

- Là huyện có mối giao l−u kinh tế với bên ngoài.

- Chính sách kinh tế và cơ hội đầu t−. - Nguồn đất phong phú, khí hậu ôn hoà.

- Ng−ời dân cần cù chịu khó, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất cây màu.

- Tỷ lệ hệ thống m−ơng kiên cố hoá nội đồng thấp dẫn đến l−ợng n−ớc bị hao hụt nhiều trong quá trình t−ới. - Diện tích chia cho nông dân sau khoán 10 hiện còn rất manh mún, thậm chí có hộ 12 mảnh ruộng rải rác ở các xứ đồng khác nhau.

- Thiếu vốn cho sản xuất. - Trình độ dân trí còn thấp.

- Kỹ thuật thâm canh giống cây trồng mới còn hạn chế.

* Các yếu tố có tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của hệ thống trồng trọt còn những đặc điểm sau:

- Thành phần cơ giới nhẹ dễ dàng cho các hoạt động canh tác, đặc biệt thuận lợi cho việc xây dựng các công thức luân canh 4 vụ, phù hợp với nhiều loại cây trồng.

4.2. Nghiên cứu hiện trạng cơ cấu cây trồng

Cây trồng là thành phần chủ yếu và quan trọng nhất của hệ sinh thái nông nghiệp. Bố trí hệ thống cây trồng hợp lý là chọn loại cây trồng nh− thế nào để lợi dụng tốt nhất các điều kiện khí hậu đất đai. Nghiên cứu hiện trạng cơ cấu cây trồng (hệ thống cây trồng) của vùng là tìm hiểu, phân tích sự chọn lựa loại cây trồng trong một khoảng thời gian, không gian của cơ sở sản xuất đã phù hợp ch−a đã sử dụng tốt nhất các điều kiện về khí hậu đất đai của vùng ch−a? Để từ đó tìm ra những nh−ợc điểm phát huy lợi thế và có ph−ơng h−ớng phát triển cơ cấu cây trồng mới, góp phần hình thành một hệ thống trồng trọt tiến bộ hơn.

4.2.1. công thức luân canh trên các loại đất khác nhau Luân canh là biện pháp kỹ thuật hoàn chỉnh có tổ chức để hoàn thành Luân canh là biện pháp kỹ thuật hoàn chỉnh có tổ chức để hoàn thành mục tiêu sản xuất nông nghiệp ở một vùng sản xuất, dựa trên cơ sở lợi dụng tốt nhất các điều kiện thiên nhiên và xã hội của vùng. Các chế độ canh tác khác nhau nh− thuỷ lợi, bón phân, t−ới n−ớc, làm đất, diệt trừ cỏ dại... đều dựa vào loại cây trồng, giống cây trồng, trình tự luân phiên cây trồng trong hệ thống luân canh mà xây dựng cho hợp lý.

Cây trồng của mỗi vùng đã chịu chi phối của nhiều quy luật tự nhiên và tạo nên khả năng thích ứng với điều kiện ngoại cảnh. Mỗi vùng là một điều kiện sinh thái đặc thù cho vùng ấy. Mỗi loại cây trồng lại có yêu cầu về sinh thái riêng nên không một loại cây trồng nào có khả năng sử dụng toàn thể tài nguyên thiên nhiên của một vùng nông nghiệp. Mặt khác một tổ hợp cây trồng của vùng ngoài chịu sự chi phối của điều kiện sinh thái còn chịu ảnh h−ởng của tập quán canh tác. Nhận thức này đã khẳng định một tổ hợp cây trồng với

các biện pháp kỹ thuật kèm theo là một nét đặc thù của môi tr−ờng tự nhiên và môi tr−ờng xã hội.

Muốn bố trí công thức luân canh hợp lý cần nắm vững yêu cầu của loại và giống cây trồng đối với khí hậu đất đai và khả năng của chúng sử dụng điều kiện ấy. Trong đó khác với điều kiện đất đai và khí hậu là những yếu tố mà con ng−ời ít có khả năng thay đổi. Đối với cây trồng, con ng−ời có thể lựa chọn và di thực chúng và với trình độ công nghệ sinh học hiện đại con ng−ời có khả năng thay đổi bản chất của chúng theo h−ớng mà mình muốn.

Với điều kiện khí hậu và đất đai có sẵn và đặc thù của từng vùng việc tìm hiểu các công thức luân canh của mỗi vùng là việc làm quan trọng đầu tiên cần đề cập để từ đó thấy đ−ợc hiện trạng của hệ thống luân canh đã và đang áp dụng ở địa ph−ơng có những −u điểm và lợi thế gì? Khi nghiên cứu các công thức luân canh ở Hiệp Hoà chúng tôi bắt đầu từ điều kiện đất đai. Qua kết quả nghiên cứu đánh giá hiện trạng sử dụng đất đai ở Hiệp Hoà cho thấy: ở Hiệp Hoà có 3 vùng đất chính:

- Đất đồi núi. - Đất đồng bằng. - Đất ngập n−ớc.

Trên cơ sở đặc điểm cuả từng loại đất với điều kiện khí hậu và tập quán canh tác của nông dân nên mỗi vùng đất có cách bố trí hệ thống cây trồng và hệ thống luân canh khác nhau.

4.2.1.1. Đất đồi núi

Hiệp Hoà là một huyện miền núi nh−ng không có núi cao, chỉ toàn núi đất song địa hình cũng khá phức tạp xen kẽ đồi núi có những vùng đất trũng,

Một phần của tài liệu NGHIÊM CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRỒNG TRỌT TẠI HUYỆN HIỆP HÒA TỈNH BẮC GIANG (Trang 48 -48 )

×