Hiệu quả của Hệ thống cây trồng ở các vùng

Một phần của tài liệu Nghiêm cứu một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang (Trang 67)

4. Kết quả nghiên cứu

4.2.2. Hiệu quả của Hệ thống cây trồng ở các vùng

Để tìm hiểu rõ hơn hiện trạng sản xuất của ngành trồng trọt thông qua hệ thống cây trồng. Trên cơ sở các công thức luân canh đã trình bày chúng tôi xem xét về năng suất, sản l−ợng của một số cây trồng chính. Dựa vào cơ sở đó có thể phát triển hệ thống cây trồng mới trên cơ sở cải tiến hệ thống cây trồng cũ hoặc phát triển hệ thống cây trồng bằng hình thức tăng vụ, trồng xen, trồng gối để khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai chế độ khí hậu, chế độ n−ớc... Hệ thống cây trồng mới là hệ thống có hiệu quả kinh tế cao, tỉ trọng hàng hoá lớn với 1 hệ sinh thái nông nghiệp bền vững.

4.2.2.1. Đánh giá hiệu quả của một số loại cây dài ngày ở vùng 1 Bảng 12: Diện tích và hiệu quả kinh tế của một số loại cây trồng ở vùng 1

STT Loại cây trồng Diện tích (ha) Tỷ lệ % Hiệu quả kinh tế (*)

I Cây ăn quả 1858 100,00

1 Cây vải- nhãn 795 42,79 +++

2 Xoài 27 1,45 +

3 Cây cam + quýt 5 0,27 +

4 Hồng 6 0,32 +++

5 Na 32 1,72 +++

6 Cây ăn quả khác 993 53,44 + II Cây công nghiệp dài

ngày (chè) 997 +

III Cây lâm nghiệp 568 +

(Nguồn: Số liệu điều tra nông thôn)

Ghi chú: +++ Hiệu quả kinh tế cao

++ Hiệu quả kinh tế trung bình + Hiệu quả kinh tế thấp

Nh− chúng ta đã biết vùng 1 chủ yếu là vùng núi trồng các loại cây lâu năm. Đây là vùng có điều kiện và tiềm năng để phát triển cây ăn quả và cây lâm nghiệp.

Kết quả điều tra theo ý kiến nhóm chuyên gia (KIP) cho biết vùng này các nhóm cây cho hiệu quả kinh tế cao đó là: các loại cây ăn quả nhãn, vải, cây na dai, cây công nghiệp lâu năm nh− cây chè cây chè.

Cây vải hiện nay có một số yếu tố hạn chế do biện pháp bảo quản chế biến ch−a tốt nếu chỉ để bán lẻ tiêu thụ quả t−ơi nh− hiện nay thì dẫn đến cung v−ợt quá cầu tiêu thụ không hết dẫn đển rớt giá, nhà n−ớc nên có biện pháp tổ giải quyết đầu ra sản phẩm cho bà con nông dân, cần đẩy mạnhdiện tích trồng cây chè là loại cây có giá trị kinh tế lớn. Cây lâm nghiệp chủ yếu là trồng bạch đàn nên giá trị kinh tế thấp, với những diện tích này cần trồng các loại cây keo lai…

4.2.2.2. Đánh giá hiệu quả các công thức luân canh ở vùng 2

Do điều kiện địa hình t−ơng đối bằng phẳng mà toàn bộ diện tích đất của huyện chủ yếu là cây trồng hàng năm với nhiều loại cây trồng phong phú (đặc biệt trong điều kiện đủ n−ớc t−ới) cũng có những hộ, những khu vực đã biết xây dựng hệ thống luân canh cây trồng trong điều kiện đất đai hiện có. Nh−ng nói chung theo xu thế phát triển chung cùng với điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của huyện Hiệp Hoà nhất là sự phát triển của ngành trồng trọt thì các công thức luân canh đều có hiệu quả ch−a cao, ch−a xứng với tiềm năng sẵn có của huyện.

Dựa vào kết quả điều tra qua phiếu điều tra kinh tế hộ ở vùng đất đủ n−ớc chúng tôi thu đ−ợc ở kết quả ở bảng 13.

Trong điều kiện đất đủ n−ớc các hộ nông dân bố trí nhiều công thức luân canh khác nhau

Bảng 13: Hiệu quả của công thức luân canh trên đất đủ n−ớc

Hạch toán kinh tế (1000đ/ ha) STT Công thức luân canh Tổng thu Chi phí Thu nhập

1 Lúa xuân - Lúa mùa 24.444 8.970,0 15.474,0

2 Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô đông 32.004 14.186,4 17.817,6 3 Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây 38.214 14.451,0 23.763,0 4 Lúa xuân - Đậu t−ơng hè - Lúa mùa - Khoai tây 46.665 19.497,0 27.168,0 5 Lạc xuân - Lúa mùa - Ngô đông 37.652 16.533,6 21.118,4 6 Lạc xuân - Lúa mùa - Khoai lang 37.652 22.110,0 15.542,0 7 D−a hấu xuân - Lúa mùa - Khoai tây 58.892 18.448,0 40.504,0 8 Lúa xuân - Lúa mùa - D−a hấu đông 57.444 17.492,0 39.652,0

(Nguồn: Số liệu điều tra nông thôn)

Kết quả điều tra của 90 phiếu điều tra các hộ gia đình cho thấy mỗi công thức luân canh có sự đầu t− chi phí, lao động... rất khác nhau. Các hộ sản xuất ở đây gồm 3 nhóm công thức luân canh: 2 vụ/ năm, 3 vụ/ năm và 4 vụ/ năm.

Trên mỗi nhóm công thức luân canh thì lại có các cây trồng khác nhau, tuỳ thuộc vào sự phù hợp giữa cây trồng và điều kiện đất đai, khí hậu, trình độ canh tác mà cho khối l−ợng sản phẩm khác nhau giữa các công thức luân canh.

- ở công thức luân canh 2 vụ/ năm: cây trồng đều là lúa thu nhập không cao sau khi trừ chi phí so với tổng đầu t− chỉ đ−ợc 15.474 triệu đồng mặc dù mức đầu t− không lớn.

- Nhóm công thức luân canh 3 vụ/ năm: đây là nhóm luân canh chính của vùng vì đa số các hộ ở vùng này đều có đủ n−ớc nên có thể tiến hành dễ dàng thêm 1 vụ đông. Tuy nhiên do trình độ canh tác sự hiểu biết về kỹ thuật sản xuất và khả năng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá khác nhau giữa các hộ mà hình thành nhiều loại cây trồng khác nhau trên hệ thống luân canh 3 vụ.

Trong công thức 3 vụ thì bất kỳ công thức luân canh nào cũng có cây chủ lực không thể thiếu đó là cây lúa. So sánh thu nhập trong hệ thống 3 vụ thì thấy có sự chênh lệch rất rõ. Trong công thức 2 vụ lúa - 1 vụ đông chủ yếu là do mức thu nhập của cây trồng vụ đông quyết định. Nổi lên mức thu nhập cao nhất khi cây vụ đông là d−a hấu đã nâng mức thu nhập lên 37.504.000 đồng/ha/vụ gần tăng gấp 3 lần so với cây vụ đông là ngô đông.

Một số diện tích lúa chân vàn cao không chủ động t−ới tiêu dẫn đến năng suất không cao nhiều hộ gia đình đã chuyển diện thích trồng lúa sang trồng lạccho thấy hiệu quả cao hơn trồng lúa rất đáng kể. Công thức: lạc xuân - lúa mùa - khoai tây cho hiệu quả kinh tế đạt 21.118.400 đồng/ha, ở công thức luân canh lạc xuân còn có tác dụng cải tạo đất.

Ngoài ra công thức 2 lúa 1 khoai tây cũng tỏ ra là công thức có hiệu quả kinh tế cao 23.763.000 đồng/ha/năm. Thu nhập thấp nhất là công thức luân canh: lạc xuân - lúa mùa - khoai lang đông ở công thức này chỉ đạt 16.672.000 đồng/ha/năm.

Qua đây chúng tôi thấy trong công thức luân canh 3 vụ ở vùng đất đủ n−ớc t−ới của huyện thì canh tác 2 vụ lúa xuân 1 vụ đông trồng d−a hấu có hiệu quả kinh tế cao và có tính khả thi cao nhất.

- Công thức luân canh 4 vụ: đây là công thức cũng cho thu nhập cao đó là 2 vụ lúa, 1 vụ đậu t−ơng hè và 1 vụ khoai tây đông. ở công thức này sau khi trừ chi phí biến động còn đ−ợc lãi 27.168.000 đồng/ha/năm gấp 2 lần công thức 3 vụ lạc xuân - lúa mùa - khoai lang đông. Nh−ng để thực hiện đ−ợc công thức luân canh 4 vụ phải đạt đ−ợc một số điều kiện: tr−ớc hết phải tính toán đ−ợc chặt chẽ thời gian của từng vụ, tìm đ−ợc giống có thời gian phù hợp với quỹ thời gian của từng vụ và yêu cầu sinh thái của vụ đó. Ngoài ra còn phải nắm đ−ợc kỹ thuật canh tác cũng nh− chuẩn bị đầy đủ nhân lực, ph−ơng tiện, vật t−... để tiến hành canh tác 4 vụ. Nhìn chung đây là công thức tận dụng tối

đa vê quỹ thời gian canh tác trong 1 năm cho thu nhập khá cao nh−ng rất cập rập về thời vụ, đầu t− chi phí cao nên hiệu quả công thức thấp hơn công thức 3 vụ: 2 vụ lúa 1 vụ d−a hấu đông. Nh− vậy đối với vùng đất có khả năng t−ới tiêu thuận lợi thì nên tạo đủ điều kiện để triển khai công thức luân canh 3 vụ nói trên.

- Đối với vùng đất vàn cao t−ới tiêu ch−a thật chủ động, trên đó nông dân cũng đax bố trí nhiều loại công thức luân canh khác nhau canh tác 2 vụ lúa hoặc lạc xuân- lúa mùa - khoai lang trong đó công thức 3 vụ cho hiệu quả hơn nh−:

D−a hấu xuân - lúa mùa - khoai tây

- Trên đất vàn cao không chủ động t−ới tiêu mà phụ thuộc vào n−ớc trời thì công thức luân canh: lạc xuân - lúa mùa - ngô đông có hiệu quả cao nhất vì vậy có thể lựa chọn công thức này là công thức chủ đạo trong hệ thống cây trồng của huyện đối với địa hình cao vàn.

- Trên đất vàn hoàn toàn chủ động t−ới và tiêu n−ớc thì nên áp dụng công thức: lúa xuân muộn - lúa mùa sớm - d−a hấu đông bởi vì công thức này cho thu nhập rất cao, v−ợt trội hơn hẳn tất cả các công thức luân canh khác nên đây là h−ớng đi chắc chắn nhằm v−ơn lên làm giàu cho nông dân.

- Trên đất vàn có thể chủ động t−ới nh−ng tiêu n−ớc chậm vào mùa m−a thì áp dụng công thức: lúa xuân muộn - lúa mùa sớm - d−a hấu đông hoặc lúa xuân muộn - lúa mùa sớm - khoai tây. Những công thức này đều có tính khả thi và thực sự là những công thức cho hiệu quả kinh tế lớn.

4.2.2.3. Đánh giá hiệu quả của công thức luân canh ở vùng 3

ở vùng 3 do điều kiện vùng này thấp, trũng dễ bị ngập úng trong mùa m−a nh−ng cũng đã hình thành nên hệ thống luân canh các cây trồng hoặc luân canh giữa cây trồng và động vật sống d−ới n−ớc (lúa - cá, lúa - vịt).

Bảng 14: Các công thức luân canh trên đất ngập úng

STT Công thức luân canh

Diện tích

(ha) Khó khăn

1 Cây lúa 1 vụ xuân 1000 Tiêu n−ớc chậm vào vụ mùa (ngập úng) 2 Lúa xuân + Nuôi cá 400 Tiêu n−ớc chậm hơn (ngập úng vụ mùa) 3 Nuôi cá, vịt 580 Không tiêu đ−ợc n−ớc

4 Mặt n−ớc bỏ hoá 437 Không tiêu đ−ợc n−ớc

(Nguồn: Số liệu điều tra nông thôn)

Bảng 15: Hiệu quả kinh tế của các hệ thống sử dụng đất ngập úng

STT Công thức luân canh Tổng thu (1000 đ/ ha) Tổng chi (1000 đ/ ha) Lãi thuần (1000 đ/ ha) 1 Cấy lúa 1vụ 12.222 4.485,6 7.736 2 Lúa + Cá 57.025 10.800,0 46.200 3 Cá + Vịt 75.200 25.000,0 50.200

(Nguồn: Số liệu điều tra nông thôn)

Tại vùng 3 của huyện chúng tôi thấy diện tích vùng đất trũng và mặt n−ớc ao hồ t−ơng đối nhiều song do trình độ dân trí, khả năng đầu t− khác nhau nên khả năng canh tác và khả năng thu nhập khác nhau.

Nếu chỉ bố trí canh tác 1 vụ lúa xuân còn lại bỏ hoá thì thu nhập rất thấp đạt 7.736.000 đồng/ha/năm. Nh−ng nếu cải tạo đắp bờ đập ruộng ngập 1 vụ, thành ruộng kết hợp trồng lúa với nuôi cá (nhất là cá đặc sản) đã đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế lên tới 46.200.000 đồng/ha còn đối với những ruộng bị ngập sản xuất hàng năm không ăn chắc thì lại chuyển hẳn sang chỉ nuôi cá kết hợp với thả vịt cũng đạt lãi thuần tới 50.200.000 đồng/ha. Đây là mô hình sản xuất

mới trong việc chuyển đổi cơ cấu luân canh. Tuy nhiên để chuyển đổi theo h−ớng này thì cần phải có l−ợng vốn nhất định và chế độ chuyển quyền sử dụng đất phải đ−ợc định ra rõ ràng hơn.

Bên cạnh đó cần phải xác định đ−ợc các bộ giống và các biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp với từng công thức luân canh. Đây là điều kiện có tính chất quyết định tới hiệu quả của cơ cấu cây trồng mới. Nh−ng cũng cần phải đầu t− thích đáng cho nghiên cứu khoa học và sử dụng kết quả nfghiên cứu thực tế vào sản xuất. Trong thời gian có hạn với mong muốn góp phần phát triển cơ cấu cây trồng mới chúng tôi đã tiến hành đánh giá về công tác giống và một số biện pháp kỹ thuật tại các cơ sở sản xuất trong huyện đồng thời nghiên cứu về giống, phân bón đã đạt một số kết quả nh− sau.

4.3. Những kết quả nghiên cứu kỹ thuật sản xuất

Trong nông nghiệp để đạt đ−ợc năng suất cây trồng cao với hiệu quả kinh tế lớn thì việc xác định cơ cấu cây trồng phù hợp là điều quyết định. Nh−ng để hệ thống cây trồng đó phát triển, phát huy hết tính −u việt của nó thì những biện pháp kỹ thuật tiên tiến phù hợp đóng vai trò tối cần thiết, nhất là trong điều kiện hiện nay khoa học kỹ thuật phát triển vô cùng nhanh chóng trong các lĩnh vực chọn tạo giống, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin… Hiệp Hoà là 1 trong 10 huyện thị của tỉnh Bắc Giang, cũng là nơi đất chật ng−ời đông (dân số của huyện chiếm 14% so với toàn tỉnh, đất đai chiếm 5% trong 10 huyện thị). Trình độ dân trí so với tỉnh Bắc Giang nói chung còn thấp, nên trình độ canh tác, trình độ tiếp thu khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp nhiều khâu còn lạc hậu ch−a theo kịp với nhịp độ phát triển chung.

Xuất phát từ nhận xét này chúng tôi đã xác định khả năng và trình độ canh tác của nông dân huyện Hiệp Hoà thông qua điều tra, phân tích thống kê các số liệu thu thập từ hiện trạng sử dụng phân bón, giống và các tiến bộ kỹ thuật mới để có những nghiên cứu bổ sung góp phần phát triển cơ cấu cây trồng mới và đ−a sản xuất phát triển.

4.3.1. hiện trạng sử dụng phân bón cho lúa n−ớc

Năng suất cây trồng và đầu t− phân bón có một mối t−ơng quan rất chặt chẽ, nhất là đối với đất bạc màu nh− huyện Hiệp Hoà: hiện t−ợng đá ong hoá, hiện t−ợng rửa trôi, xói mòn xảy ra liên tục hàng năm. Nông dân của huyện Hiệp Hoà cũng đã thấy đ−ợc tầm quan trọng của phân bón nên hàng vụ, hàng năm họ đã đầu t− một l−ợng phân bón đáng kể để thu đ−ợc năng suất sản phẩm nhất định trên các diện tích canh tác.

Bảng 16: Quan hệ giữa mức đầu t− phân bón và năng suất lúa vụ xuân năm 2004

Nhóm hộ Mức đầu t− Giống Phân chuồng (tấn/ha) N (kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O (kg/ha) Năng suất (tạ/ha) Khang dân 10 90 80 60 50,0 Q5 10 100 80 65 51,3 C70 10 110 100 60 49,8 1. Có năng suất khá Xi 10 100 100 60 52,4 Khang dân 8 80 80 50 43,7 Q5 8 80 80 50 44,2 C70 8 90 80 60 45,9 2. Có năng suất trung bình Xi 8 90 80 60 48,9 Khang dân 7 65 60 50 36,0 Q5 7 70 62 50 37,4 C70 7 75 65 50 39,9 3. Có năng suất thấp Xi 7 78 65 50 40,8

(Nguồn: Số liệu điều tra nông thôn)

Dinh d−ỡng là yếu tố rất quan trọng để làm nên năng suất đối với mọi cây trồng. Nên việc cung cấp phân bón cho cây là rất cần thiết. Để đạt đ−ợc năng suất cao và hiệu quả phân bón lớn, bón phân cho cây trồng nói chung phải đạt đ−ợc yêu cầu 3 đúng: đúng l−ợng, đúng lúc và đúng kỹ thuật.

* Về l−ợng bón và loại phân bón:

Mỗi loại phân đặc biệt là các phân bón đa l−ợng đạm, lân, kali có vai trò nhất định đối với sự sinh tr−ởng phát triển của cây trồng. Thiếu một trong các nguyên tố sẽ ảnh h−ởng xấu đến năng suất và chất l−ợng sản phẩm.

Phân hữu cơ có đầy đủ cả 3 yếu tố dinh d−ỡng chính N, P, K và nhiều nguyên tố vi l−ợng khác. Nếu bón nhiều phân hữu cơ cây trồng sinh tr−ởng tốt, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh do đó năng suất sẽ cao nh−ng l−ợng các nguyên tố dinh d−ỡng trong phân hữu cơ lại th−ờng quá ít nên phải bón với một số l−ợng rất lớn mới đáp ứng đ−ợc nhu cầu của cây điều này không khả thi vì l−ợng phân hữu cơ phụ thuộc vào khả năng chăn nuôi và nhiều yếu tố khác, đặc biệt chất l−ợng phân hữu cơ trong sản xuất ch−a tốt phần lớn là chất độn và rất khó tiêu.

Phân vô cơ nh− phân urê, phân lân, phân kali sử dụng rất tiện lợi, dễ tiêu,

Một phần của tài liệu Nghiêm cứu một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)