0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Nội dung, phạm vi, đối t−ợng

Một phần của tài liệu NGHIÊM CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRỒNG TRỌT TẠI HUYỆN HIỆP HÒA TỈNH BẮC GIANG (Trang 27 -31 )

và phơng pháp nghiên cứu

3.1. Nội dung nghiên cứu

3.1.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế x∙ hội của huyện Hiệp Hoà

- Vị trí địa lý, thuận lợi, khó khăn. - Tình hình sử dụng đất đai. - Phân bố lao động.

- Điều kiện kinh tế xã hội của huyện Hiệp Hoà. - Tình hình sản xuất nói chung.

3.1.2. Điều tra nghiên cứu hệ thống trồng trọt của năm tr−ớc

Bố trí công thức luân canh trên loại đất khác nhau của từng vùng sinh thái và hệ thống cây trồng trên các vùng.

3.1.3. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng trọt cụ thể theo các công thức luân canh

Dùng ph−ơng pháp phát phiếu điều tra: giống, cấp giống, biện pháp bón phân cụ thể tạo điều kiện thúc đẩy cơ cấu cây trồng mới phát triển.

3.1.4. Làm một số thực nghiệm ứng dụng kỹ thuật trên các đối t−ợng cây trồng các đối t−ợng cây trồng

Lúa, đậu t−ơng, lạc về ph−ơng diện so sánh giống, biện pháp kỹ thuật che phủ nilon cho cây lạc.

3.1.5. Đề xuất các giải pháp để góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt

3.2. Phạm vi và đối t−ợng nghiên cứu

* Phạm vi nghiên cứu: huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang, thời gian nghiên cứu từ năm 2003 - 2004, thu thập số liệu từ năm 2000 - 2003.

* Đối t−ợng nghiên cứu: hệ thống trồng trọt trên các vùng đại diện.

3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu

* Đánh giá nông thôn có sự tham gia của ng−ời dân (PRA) bao gồm: - Thu thập thông tin thứ cấp, kết quả nghiên cứu có liên quan đến phát triển hệ thống trồng trọt của huyện gồm (khí t−ợng, đất đai, kinh tế xã hội, bản đồ hành chính, bản đồ thực trạng sử dụng đất).

- Đi khảo sát thực địa theo sơ đồ lát cắt, kết hợp thăm hỏi bà con nông dân. - Sử dụng phiếu điều tra kinh tế hộ nông dân tập trung vào tìm hiểu các biện pháp kỹ thuật của đại diện 90 hộ/ 3 điểm đại diện, cụ thể là:

Xã L−ơng Phong Xã Bắc Lý

Xã Hoà Sơn

Và tính hiệu quả kinh tế cho các hệ thống cây trồng ở các đại diện khác nhau.

* Kết hợp với Phòng Khuyến nông của huyện làm một số thực nghiệm cụ thể:

- Thực nghiệm sản xuất so sánh giống lúa: gồm 3 giống + Giống Bao thai lùn làm đối chứng.

+ Giống VH1 + Giống VL20.

- Thời gian cấy: 20/8/2004 + Bao thai lùn gieo mạ: 20/7 + VL20, VH1 gieo ngày 5/8.

+ Phân bón (cho 1 ha): 8 tấn phân chuồng + 100kg N + 60kg P2O5 + 60kg K2O Cách bón: bón lót toàn bộ phân chuồng, phân lân và 30% l−ợng đạm, bón thúc đẻ nhánh 50% đạm và 35% kali, bón đón đòng 20% đạm và 65% kali.

+ Tiêu n−ớc th−ờng xuyên giữ mực n−ớc 3 - 5cm xen kẽ tháo cạn.

+ Phòng trừ sâu bệnh: áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp, khi sâu bệnh gây hại quá ng−ỡng kinh tế thì dùng biện pháp hoá học

+ Diện tích làm thực nghiệm: trên 3 mảnh ruộng liền kề nhau, mỗi mảnh khoảng 200m2 có cùng chân đất, cùng chế độ chăm sóc.

- Thực nghiệm sản xuất so sánh giống đậu t−ơng.

+ Thực nghiệm đ−ợc bố trí trên 3 mảnh ruộng gần nhau, mỗi mảnh có diện tích khoảng 300m2, không nhắc lại. Có 3 giống DT99, ĐT9 và Lơ 75 (đối chứng) đ−ợc trồng vào mỗi mảnh.

+ Các biện pháp kỷ thuật chỉ đạo thực hiện:

̇ Thời vụ trồng: 25/5/2004

̇ Mật độ: khoảng cách hàng x hàng 30cm,

hốc x hốc 15 - 18 cm, 3 hạt/hốc đạt mật độ 40 - 45 cây/m2.

̇ Phân bón: l−ợng đầu t− cho 1 sào Bắc Bộ: Phân chuồng hoai mục 200 - 300 kg,

Lân supe 10 - 12 kg, đạm urê 2,5 - 3kg, kali 3 - 4 kg.

̇ Cách bón: bón lót toàn bộ phân chuồng và phân lân. Bón thúc lần 1 khi cây có 2 - 3 lá thật toàn bộ l−ợng đạm + 1/2 l−ợng kali kết hợp xới phá váng. Bón thúc lần 2 l−ợng kali còn lại kết hợp vun cao chống đổ.

- Thực nghiệm sản xuất biện pháp kỹ thuật che phủ nilon cho lạc. + Thực nghiệm đ−ợc tiến hành tại xã Ngọc Lý.

+ Diện tích trồng: ô lớn 200m2

+ Các biện pháp kỹ thuật áp dụng: giống lạc TQ6 trồng có che phủ và không che phủ.

̇ Thời vụ trồng: 5/2/2004.

̇ Làm đất; Đất cày bừa lên luống rộng 60cm, trồng 2 hàng để phát huy “hiệu ứng hàng rìa”.

̇ Mật độ khoảng cách: hàng x hàng 30cm, cây x cây = 15cm,.

̇ L−ợng phân bón cho 1 sào bắc bộ: phân chuồng 300kg, supe lân 15kg, đạm urê 3kg, kali 6kg, vôi bột 20kg,

̇ Ni lon trắng 2,5kg/sào.

̇ Cách bón: với diện tích có che phủ nilon bón lót toàn bộ l−ợng phân, gieo hạt xong mới che phủ nilon.

Diện tích không che phủ: bón lót toàn bộ phân chuồng + lân + 50% vôi bột (vôi bột bón tr−ớc khi cày bừa đất).

Bón thúc lần 1: khi lạc 2 - 3 lá thật tiến hành xới phá váng kết hợp t−ới đạm. Bón thúc lần 2: khi lạc có 7 - 8 lá thật xới bón toàn bộ kali, đến khi tắt hoa đâm tia thì bón 50% số vôi bột còn lại đồng thời vun luống cao.

̇ Phát hiện phòng trừ kịp thời đối với các loại sâu bệnh hại.

Một phần của tài liệu NGHIÊM CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRỒNG TRỌT TẠI HUYỆN HIỆP HÒA TỈNH BẮC GIANG (Trang 27 -31 )

×