Về quỹ đất có khả năng trồng cao su:

Một phần của tài liệu Thực trạng tiềm năng và một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam (Trang 71 - 72)

I. TIỀM NĂNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CAO SU

1. Về quỹ đất có khả năng trồng cao su:

Quỹ đất trồng cao su của nước ta trong giai đoạn 2000-2010: chủ yếu khai thác đất trống đồi trọc và chuyển đổi một phần đất hiện nay là nương rẫy ổn định, không ổn định phù hợp với điều kiện sinh thái cao su, hiện nay đang trồng loại cây ngắn ngày kém hiệu quả sang trồng cao su.Theo kết quả điều tra diện tích đất đai toàn quốc năm 2000, kết hợp với phân vùng sinh thái cây cao su, xác định quỹ đất có khả năng trồng cao su của nước ta ở cỏc vựng như sau: Theo kết quả điều tra diện tích đất đai toàn quốc năm 2000, kết hợp với phân vùng sinh thái cây cao su, xác định quỹ đất có khả năng trồng cao su của nước ta ở các vùng như sau:

Bảng 22: Quỹ đất có khả năng trồng cao su ở cỏc vựng

Đơn vị: 1000 ha

Đất trống đồi núi trọc Đất nương rẫy

Tổng Đất có KN trồng CS Tổng Đất có KN trồng CS Tổng Thích hợp t/hợpÝt Tổng Thích hợp t/hợpÝt Toàn quốc 4463 340 90 250 253 70 25 45 1.DH Bắc Trung Bé 1809 50 20 30 20 5 - 5 2.DH Nam Trung Bé 1551 65 25 40 81 15 5 10 3.Tây Nguyên 983 195 40 155 144 50 20 30 4.Đông Nam Bé 120 30 5 25 8 - - -

(Nguồn: Viên Quy hoạch và TKNN)

Quỹ đất thích hợp cho trồng cao su của toàn quốc còn 115 nghìn ha, trong đó trên đất trống đồi trọc 90 nghìn ha, trên đất nương rẫy là 25 nghìn ha. Đất Ýt thích hợp cho trồng cao su ở 4 vùng là 295 nghìn ha, trong đó trên đất trống đồi trọc 250 nghìn ha và trên đất nương rẫy là 45 nghìn ha. Đất có khả năng mở rộng cao su ở cỏc vựng của nước ta hiện nay chủ yếu phân bố ở vựng sõu, vựng xa, cơ sở hạ tầng kém. Do vậy để khai thác đưa vào trồng cao su yêu cầu phải đầu tư cao và đồng bộ, tốt nhất là loại đất nâu đỏ, nâu vàng trên đất đá bazan, đất xỏm trờn phù sa cổ với tầng dầy hơn 100cm, độ dốc địa hình nhỏ hơn 15 độ, có khả năng thoát nước tốt.

Hiện nay Nhà nước có kế hoạch phát triển thêm 300.000 ha cao su để đạt 700.000 ha định hình vào năm 2005, chủ yếu các vùng ngoài truyền thống (Tõy nguyờn, Duyên hải Miền trung và Bắc bộ đến vĩ tuyến 20 độ Bắc) và dưới hình thức tiểu điền.

Một phần của tài liệu Thực trạng tiềm năng và một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w