Tiến hành thí nghiệ m 1, Thí nghiệm 1

Một phần của tài liệu Giao an Hoa 9kì 2 (Trang 57 - 60)

1, Thí nghiệm 1 .

Tác dụng của Glucozơ với AgNO3 trong dung dich NH3 HS: làm thí nghiệm theo nhóm . Quan sát và ghi chép . HS: Nêu hiện tợng : Có Ag tạo thành : Phơng trình : C6H12O6 + AgNO3 C6H12O7 + 2Ag 2. Thí nghiệm 2 :

Phân biệt glucozơ , saccarozơ , tinh bột . HS: Trònh bày cách làm :

+ Nhỏ 1 đến 2 giọt dung dich iốt vào 3 ống nghiệm :

Nếu thấy xuất hiện màu xanh : là hồ tinh bột .

+ Nhỏ 1 đến 2 giọt dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 vào 2 dung dịch còn lại đun nóng nhẹ

Nếu xuất hiện Ag kết tủa bám vào thành ống nghiệm là dung dịch glucozơ .

Còn lại dung dịch là saccarozơ

HS: Tiến hành phân biệt 3 lọ hoá chất và ghi lại kết quả vào bảng tờng trình . II. Viết tờng trình .

HS: Làm tờng trình .

Tiết 68 Ôn tập cuối năm

Phần I: Hoá vô cơ

Ngày soạn : Ngày dạy :

I. Mục tiêu 1. Kiến thức 1. Kiến thức

HS lập đợc mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ : kim loại , phi kim , oxit , axit , bazơ muối đợc biểu diễn bởi sơ đồ minh hoạ trong bài học .

2. Kĩ năng .

Biết thiết lập mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ dựa trên tính chấtvà các phơng pháp điều chế chúng ..

Biết chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ đợc thiết lập . Vận dụng tính chất của các chất vô cơ đã học để viết đợc các

phơng trình hoá học biểu diễn mối quan hệ giữa các chất

II. Chuẩn bị .

GV:

Máy chiếu , giấy trong , bút dạ

III. Tiến trình bài giảng .1. ổn định lớp 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

Hoạt động 1

GV: Lần lợt hệ thốnglại các kiến thức đã I. Kiến thức cần nhớ .

Các phơng trình phản ứng cho minh hoạ NH3

học

GV: Chiếu lên màn hình các nội dung sau

Phân loại các hợp chất vô cơ

tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ .

Mối liên hệ giữa các loại hợp chất vô cơ : Yêu cầu các nhóm thảo luận để viất ph- ơng trình cho sơ đồ .

GV: Chiếu sơ đồ

Hoạt động2 Bài tập 1 :

Trình bày phơng pháphoá học để phân

cho sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các chất vô cơ .

1, Kim loại Oxit bazơ 2CuO + O2 2CuO CuO + H2 Cu + H2O 2, Oxit bazơ bazơ Na2O + H2O → 2NaOH

2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O 3, Kim loại Muối

Mg + Cl2 MgCl2 CuSO4 + Fe → Cu + FeSO4 4, Oxit bazơ Muối Na2O + CO2 → Na2CO3

CaCO3 CaO + CO25, Bazơ muối

Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O FeCl3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KCl 6, Muối phi kim

2KClO3 2KCl + 3O2 Fe + S FeS

7, Muối OXit axit

K2CO3 + 2HCl → 2KCl +H2O + SO2 SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O 8, Muối axit

BaCl2 + H2SO4→ BaSO4 + 2HCl 2HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + 2H2O 9, Phi kim → Oxit axit

4P + 5O2 2P2O5 10, Oxit axit → axit

2P2O5 + 3H2O → 2 H3PO4

II. Bài tập.

HS: Làm bài tập

Đánh số các lọ hoá chất và lấy mẫu thử . Ch nơc vào ống nghiệm và lắc đều . Muối Kim loại Oxit bazơ Bazơ Phi kim Oxit axit Axit 1 to to to to to to to to

biệt các chất rắn sau : CaCO3, Na2CO3, Na2SO4

GV : Chiếu lên màn hình và nhận xét Có thể chiếu các cáchphân biệt lên màn hình

Bài tập 2 : tr. 167 SGK

GV: Chiếu bài tập lên màn hình

GV: Có thể cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành sơ đồ .

GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3

Bài tập 3 : Cho 2,11 gam hỗn hợp A

gồm Zn , ZnO vào dung dịch CuSO4 d Sau khi phản ứng kết thúc lọc lấy chất chất rắn không tan , rửa sạch rồi cho tác dụng với dung dịch HCl d thì còn lại 1,28 gam chất rắn không tan màu đỏ .

a, Viết phơng trình phản ứng .

b, Tính khối lợng mỗi chất coa trong hỗn hợp A .

Nêu sthấy chắt rắn không tan mẫu thử là CaCO3

Nếu chất rắn tan tạo thánh dung dịch là : Na2CO3 và Na2SO4

Nhỏ dung dịc HCl vào hai muối còn lại Nếu thấy sủi bọt là Na2CO3

Na2CO3 + 2 HCl → 2NaCl + H2O + CO2 Còn lại là Na2SO4

Bài tập 2 tr. 167 SGK

Lập sơ đồ chuyển hoá và viết phơng trình phant ứng :

Ví Dụ :

FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl3

Phơng trình:

1, FeCl3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KCl 2, 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O 3, Fe2O3 + CO Fe + 3CO2 4, Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 HS: Làm bài tập 3 a, Phơng trình : Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu Vì CuSO4 d nên Zn phản ứng hết . ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O mCu= 1,28g → nCu = 64 28 , 1 =0,02 mol Theo phơng trình 1 nCu = nZn = 0,02 mol mZn = 0,02 ì 65 = 1,3 gam mZnO = 2,11 - 1.3 = 0,81 gam 4. Hớng dẫn học ở nhà . Bài tập về nhà 1,3,4,5 SGK tr. 167

IV. Rút kinh nghiệm .

……….. ………..

Tiết 69 Ôn tập cuối năm

(1) (2) (3)

(4)

to to

Phần I: Hoá hữu cơ

Ngày soạn : Ngày dạy :

I. Mục tiêu

Củng cố nhứng kiến thức dẫ học về các chất hữu cơ . Hình thành mối liên hệ cơ bản giữấcc chất

Củng cố cá kĩ năng giải bài tập , các kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thực tế.

II. Chuẩn bị

GV:

Máy chiếu , giấy trong , bút dạ HS:

Bảng nhóm

III. Tiến trình bài giảng .1. ổn định lớp 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3 .Bài mới .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

Hoạt động 1

GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận về các nội dung :

+ Công thức cấu tạo của metan , etilen , axetilen , benzen , rơuk etilic , axit axetic .

+ Đặc điểm cấu tạo của các hpọ chất trên .

+ Phản ứng đặc trng của các hợp chất trên.

+ ứng dụng .

GV: Chiếu kết quả thảo luậ của các nhóm lên màn hình và tổng kết thống nhất ý kiến .

Hoạt động 2

GV: Chiếu đề bài luyện tập 1 và yêu cầu các nhóm thảo luận :

Bài tập 1: Trình bày phơng pháp hoá

học để phân biệt :

a, các chấtkhí : CH4 , C2H4 , CO2 b, Các chất lỏng : C2H5OH , CH3COOH , C2H6 .

Một phần của tài liệu Giao an Hoa 9kì 2 (Trang 57 - 60)