Dụng cụ : ống nghiệm : 2 chiếc Kẹp gỗ Hoá chất : Nớc Bezen Dầu ăn
II. Tiến trình bài giảng .1. ổn định lớp . 1. ổn định lớp . 2. Kiểm tra bài cũ .
Bài tập :
Hoàn thành phờng trình phản ứng theo sơ đồ sau :
Etilen →rợu etilic → axit axetic → etyl axetat → axetat natri
3. Bài mới .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GV: Đặt câu hỏi : trong thực tế chất béo có ở đâu ? GV: Gọi HS trả lời GV: Chiếu lên màn hình . Hoạt động 2 GV: Yêu cầu các nhóm HS làm thí nghiệm Thí nghiệm :
Cho một vài giọt dầu ăn lần lợt vào 2 ống nghiệm đựng nớc và bezen , lắc nhẹ và quan sát .
GV: Gọi một vài HS hiện tợng và tính hất vật lí của chất béo .
Hoạt động 3
GV: Giới thiệu : Đun chất béo ở nhiệt độ , áp suất cao ngời ta thu đợc glixrol ( glixerin ) và cá axit béo
GV: Chiếu công thức glixerin lên màn hình
GV: Giới thiệu công thớc chung của các axit béo :
R-COOH
sau đó thay thế R = C17H35, C17H33, C15H31 .
GV: Gọi HS nhận xét về thành phần của axit béo .
GV: Sử dụng POWERPOINT để thể hiện trên màn hình phản ứng tạo tnành các chấy béo từ các axit béo cvà
glixerin .
Hoạt động 4
GV: Giới thiệu : đun nóng các chất béo với nơc tạo thành các axit béo và glixerin
GV: Chiếu lên màn hình phản ứng phân huỷ .
I. Chất béo có ở đâu ?
HS: trả lời câu hỏi của GV
II. Tính chất vật lí của chất béo .
HS: Làm thí nghiệm
HS: Nêu hiện tợng
Chất béo không tan trong nớc , nhẹ hơn nớc
Chất béo tan tan đợc trong benzen dầu hoả , xăng ...
III. Thành phần và cấu tạo của chất béo . béo .
HS: Nghe và ghi bài .
HS: Nhận xét :
Chất béo là hỗn hpọ nhiều este của glixerin với các axit béo và có công thức chung là : ( R-COO)3C3H5 . HS: Theo dõi trên màn hình phản ứng giữa axit béo và glixerin để tạo thành chất béo .
IV. Tính chất hoá học quan trọng của chất béo . của chất béo .
HS: Nghe và ghi bài .
Phản ứng thuỷ phân chất béo : (RCOO)3C3H5 + 3H2O
3RCOOH + C3H5(OH)3 to
GV: Giới thiệu phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm
GV: Hớng dẫn để hS viết phơng trình phản ứng .
GV: Giới thiệu : Phản ứng thuỷ phân trong môi trờng kiềm còn gọi là phản ứng xà phòng hoá .
GV: Chiếu đề bài bài tập lên màn hình
Bài tập 1 : Hoàn thành các phơng trình
phản ứng sau . a, (CH3COO)C3H5 + NaOH → ? + ? b, (C17H35COO)3C3H5 + H2O→ ? + ? c, (C17H33COO)3C3H5 + ? → C17H33COONa + ? d, CH3COOC2H5 + ?→CH3COOK + ? Hoạt động 5
GV: Yêu cầu HS tự liên hệ để nêu đợc ứng dụng của chất béo .
GV: Chiếu lên màn hình
axit béo + ( glixerin ) HS: Viết phơng trình phản ứng : (RCOO)C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 HS: làm bài tập 1 Bài tập 1 : a, (CH3COO)C3H5 + 3 NaOH → 3CH3COONa + C3H5(OH)3 b, (C17H35COO)3C3H5 + 3H2O→ 3C17H35COOH + C3H5(OH)3 c, (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3 d, CH3COOC2H5 + KOH→ CH3COOK + C2H5OH V. ứng dụng của chất béo . 4. Củng cố
GV: Gọi 1 HS nhắc lại nội dung chính của bài học GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 .
Bài tập 2 :
Tính khói lợng muối thu đợc khi thuỷ phân hoàn toàn 178 kg chất béo có công thức (C17H35COO)3C3H5
HS: Giải Phơng trình :
(C17H35COO)3C3H5 + 3H2O→ 3C17H35COOH + C3H5(OH)3 Theo phơng trình :
Cứ 890 kg (C17H35COO)3C3H5 khi thuỷ phân tạo ra 918 kg muối C17H33COONa Vậy khi thuỷ phân 178 kg chất béo trên ta thu đợc lợng muối là:
x = 890 918 178x = 183,6 (kg) 5. Hớng dẫn học ở nhà . Bài tập về nhà : 1,2,3,4SGK tr.147
Tiết 59 Luyện tập : Rợu etilic - axit axetic và chất béo
Ngày soạn : Ngày dạy :
I. Mục tiêu .
Củng cố các kiến thức cơ bản về rợu etilic , axit axetic và chất béo . Rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập .
II. Chuẩn bị .
GV:
Máy chiếu , giấy trong , bút dạ HS:
Đọc lại nội dung luyện tập
III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định lớp 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ . 3. Bài mới .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
GV: Chiếu lên màn hình bảng I. Kiến thức cần nhớ .
Công thức Tính chất vật lí Tính chất hoá học
Rợu etilic Axit axetic Chất béo
GV: Yêu cầu HS thảo luận , để hoàn thành bảng trên .
GV: Chiếu lên màn hình bảng đã điền đầy đủ .
Hoạt động 2
GV: yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK tr.148 .
GV: Gọi HS chữa bài tập
GV: Tổ chức cho các em học sinh khác nhận xét , sửa sai ...
HS: Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng . II. Bài tập . HS: Làm bài tập 2 SGK tr. 148 các phơng trình phản ứng : CH3COOC2H5 + H2O→ CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + NaOH→ CH3COONa + C2H5OH Bài tập 3 SGK tr149 Bài tập 3 : Hoàn thành các phơng trình phản ứng : a, 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5O Na + H2 b, C2H5OH + O2 → 2CO2 + 3H2O c, CH3COOH + KOH →
CH3COOK + H2O d, CH3COOH + CH3CH2OH CH3COO CH2CH5 + H2O e, CH3COOH + Na2CO3 →
2CH3COONa + H2O + CO2 f, 2CH3COOH + Na →
2CH3COONa + H2 h, Chất béo + dung dịch kiềm →
glixerol + muối của các axit béo
Bài tập 7 SGK tr. 149
Phơng trình :
CH3COOH + NaHCO3 →
CH3COONa + H2O + CO2 a, Khối lợng CH3COOH có trong 100 g mCH3COOH = 12 (gam ) nCH3COOH = 60 12 = 0,2 mol Theo phơng trình :
nNaHCO3= nCH3COOH =0,2 (mol)
Khối lợng dung dịch NaHCO3 cần dùng là . mNaHCO3 = 4 , 8 8 , 16 x 100 = 200gam b, dung dịch sau phản ứng có muối CH3COONa
Theo phơng trình :
nCO2= nCH3COONa= nCH3COOH = 0,2 mol mCH3COONa = 0,2 x 82 = 16,4 gam Khối lợng dung dịch sau phản ứng : = 200 + 100 -0,2 x 44 = 291,2 (gam ) Nồng độ phần trăm sau phản ứng là : C% CH3COONa= 1 , 291 4 , 16 x 100% = 5,6% 4. Hớng dẫn học ở nhà Bài tập về nhà : 1,4,5,6 SGK. tr. 149 Tiết 60 Thực hành : Tính chất của
rợu etilic và axit axetic
Ngày soạn : Ngày dạy :
I. Mục tiiêu
Ôn lại tính chất của rợu etilic và axit axit axetic
Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm và quan sát cả hiện tợng thí nghiệm