Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái f1 và năng suất, chất lượng thịt của một số tổ hợp lai trong điều kiện chăn nuôi nông hộ tại một số huyện miền núi tỉnh bắc giang (Trang 33 - 37)

Nhằm nâng cao năng suất và chất lượng giống trong chăn nuôi lợn, mang lại hiệu quả cho người chăn nuôi, ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng, ựồng thời

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ26 cải thiện những nhược ựiểm của giống lợn ựịa phương từ những năm 60 Việt Nam ựã nhập các giống lợn cao sản đại Bạch (của Liên Xô (cũ)), lợn Berkshire. Tiếp sau ựó, ựến các năm gần ựây Việt Nam nhập tiếp các giống lợn ngoại Y, L, D... từ CuBa, Nhật, Pháp, đức... về nuôi tại các trại giống lợn của các viện nghiên cứu, các trường ựại học nông nghiệp, các cơ sở giống của trung ương và tỉnh ựể nuôi thắch nghi và phục vụ lai tạo sản xuất giống lợn trong nước. Thời gian qua nước ta ựã có nhiều thông báo kết quả nghiên cứu về lĩnh vực các nhân tốảnh hưởng ựến các tắnh trạng sản xuất, hệ số di truyền, tương quan di truyền, giá trị giống và ưu thế lai của các tổ hợp lai tạo ra từ các giống lợn. Nhiều tác giả tập trung vào nghiên cứu khả năng sản xuất, ựặc ựiểm sinh học, quy trình nuôi dưỡng, các công thức lai kinh tế giữa các giống lợn với nhau ở các cơ sở giống nhà nước với quy mô lớn. Còn ở quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ như nông hộựược sử dụng chủ yếu vẫn là các tổ hợp lai có máu nội.

Các kết quả nghiên cứu ựã khẳng ựịnh lai ựơn giản giữa ựực ngoại và nái nội ựã có tác dụng nâng cao khả năng sinh sản, tăng trọng, tỷ lệ nạc, giảm tiêu tốn thức ăn ở con lai F1 so với lợn nội thuần. Một số công thức lai như: giữa lợn ựực đB với nái MC, giữa lợn ựực L với nái MC ựã và ựang còn ựược áp dụng rộng rãi trong sản xuất ở các tỉnh miền Bắc, cũng như nhiều tỉnh ở miền Trung và Tây Nguyên hiện nay.

V năng sut sinh sn:

Kết quả lai giống giữa giống lợn đB và giống lợn MC ựược Trần Nhơn, Võ Trọng Hốt (1986)[22] công bố. Theo các tác giả công thức lai này có kết quả tốt về sinh sản. Số con ựẻ ra/ổ ựạt 11,70 con, với khối lượng sơ sinh ựạt 0,98 kg/con, khối lượng cai sữa ựạt 10,10 kg/con. Công thức lai giữa lợn đB với nái MC có tác dụng tăng khối lượng xuất chuồng và tỷ lệ nạc ở con lai, ở 9 tháng tuổi con lai ựạt 90,90 kg, tỷ lệ nạc ựạt 46,26%.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ27 Thị Minh Hoàng và cộng sự (2003)[12] cho biết tổ hợp lợn lai giữa P và MC có khả năng sinh sản tốt. Số con ựể nuôi ựạt 11,00 con/ổ, số con ở 60 ngày tuổi/ổ ựạt 10,25 con, khối lượng sơ sinh và khối lượng 60 ngày tuổi/con ựạt tương ứng là: 1,04 và 12,45 kg.

Theo Võ Trọng Hốt và cộng sự (1999)[14] ựã khẳng ựịnh sử dụng lợn nái lai F1 (Y x MC) làm nền ựể sản xuất lợn lai nuôi thịt có năng suất và tỷ lệ nạc cao có thể phát triển tốt trong ựiều kiện chăn nuôi nông hộ, số con sinh ra ựạt 11,73 con/ổ, số con cai sữa 10,69 con.

Kết quả nghiên cứu của đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Thắng (2006)[24] cho thấy năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(Y x MC) là: số con ựể nuôi và số con cai sữa/ổựạt 11,09 và 10,47 con.

Khả năng sinh sản của lợn nái lai (YxMC) tăng dần từ lứa 1 ựến lứa 4, số con cai sữa khá cao ựạt 10,42 con/ổ, khối lượng xuất bán 20,36 kg/con ở thời ựiểm 80,75 ngày (Vũđình Tôn và cộng sự, 2007)[35].

Nghiên cứu của đặng Vũ Bình và Vũđình Tôn (2008)[5] về năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(YừMC) phối với ựực giống D, L và (PừD) cho kết quả số con ựẻ ra/ổ cao nhất ở công thức lai Lừ(YừMC) là 12,80 con, tiếp ựến là công thức lai Dừ(YừMC): 12,35 con, thấp nhất là công thức lai (PừD) ừ(YừMC): 11,44 con. Tỷ lệ nuôi sống ở 3 công thức trên lần lượt là 93,53%; 91,37%; 95,69%. Khối lượng cai sữa/con ựạt cao nhất ở công thức lai Lừ(YừMC): 6,13 kg, sau ựó là công thức lai (PừD)ừ(YừMC): 6,16 kg và thấp nhất là công thức lai Dừ(YừMC): 6,00 kg.

V kh năng sinh trưởng và cho tht

Các công thức lai giữa lợn ngoại với lợn nội ựã có nhiều ựóng góp tắch cực trong việc nâng cao năng suất và tỷ lệ nạc trong chăn nuôi lợn. Tuy nhiên các công thức lai này còn nhiều hạn chế, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu cao của người chăn nuôi hiện nay. Chắnh vì vậy trong những năm gần ựây ựã có nhiều nghiên cứu lai giống ựể sản xuất lợn lai nuôi thịt có 3/4 máu ngoại với nhiều công thức khác nhau.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ28 Con lai L x (đB x MC) ựạt mức tăng trọng 575 g/ngày và có tỷ lệ thịt nạc trong thân thịt xẻựạt 48%, trong khi ựó con lai đB x (đB x MC) chỉ ựạt mức tăng trọng 527 g/ngày và có tỷ lệ thịt nạc trong thân thịt xẻ là 47,30% (Võ Trọng Hốt và cộng sự, 1993)[13].

Lê Thanh Hải (2001)[11] cho biết: công thức lai PxMC ựạt mức tăng trọng 509g/ngày trong thời gian nuôi thắ nghiệm từ 23,02 kg (90 ngày tuổi) ựến 80,03 kg (202 ngày tuổi), tiêu tốn thức ăn là 3,8 kg thức ăn/kg tăng trọng và có tỷ lệ nạc so với thịt xẻ là 44,90%.

Lai hai, ba giống tạo con lai nuôi thịt 7/8 máu ngoại như Lx(Lx(đBxMC)) và Lx(Lx(LxMC)) cho các chỉ tiêu sinh sản cao, khả năng nuôi thịt và chất lượng thịt xẻ tốt. Mức tăng trọng ựạt 523-568 g/ngày, tỷ lệ nạc/thịt xẻựạt 48,90- 50,38% (Nguyễn Thiện và cộng sự, 1995)[28].

Kết quả nghiên cứu của đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Thắng (2006)[24] cho biết khối lượng của con lai Lừ(YừMC) ựạt 80,54 kg ở thời ựiểm 180 ngày tuổi, tăng trọng 546,12 g/con/ngày, tiêu tốn thức ăn: 3,25 kg/kg tăng trọng, ựộ dày mỡ lưng 29,30 mm, diện tắch cơ thăn là 42,93 cm2.

Theo nghiên cứu của Vũ đình Tôn và cộng sự (2008)[36] kết luận lợn lai ba giống Lừ(YừMC) nuôi thịt ựạt trọng lượng 82,96 kg ở thời ựiểm nuôi 6 tháng tuổi, tốc ựộ sinh trưởng khá cao 605,59 g/ngày, tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng là 3,04 kg, tỷ lệ nạc so với khối lượng thịt móc hàm 49,99%.

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái f1 và năng suất, chất lượng thịt của một số tổ hợp lai trong điều kiện chăn nuôi nông hộ tại một số huyện miền núi tỉnh bắc giang (Trang 33 - 37)