4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3.3 Xác ñị nh các chỉ tiêu ñ ánh giá khả năng sinh trưởng của con lai Du×(Y×MC)
Duừ(YừMC)
Kết quả theo dõi khả năng sinh trưởng của con lai nuôi thịt Duừ(YừMC) ựược chúng tôi trình bày tại bảng 4.8.
Bảng 4.8. Các chỉ tiêu sinh trưởng của con lai Duừ(YừMC)
Chỉ tiêu đơn vị n LSM ổ SE CV(%)
Tuổi bắt ựầu nuôi Ngày 58 60,00 0,00 Tuổi kết thúc nuôi Ngày 58 152,09 ổ 0,26 1,29 Thời gian nuôi Ngày 58 92,09 ổ 0,26 2,14 Khối lượng bắt ựầu Kg 58 15,96 ổ 0,35 16,78 Khối lượng kết thúc Kg 58 76,14 ổ 1,63 16,28 Tăng khối lượng/tháng Kg 58 19,58 ổ 0,51 19,75 Tăng khối lượng/ngày G 58 652,69 ổ 16,93 19,75 TTTĂ/1 kg tăng khối lượng Kg 58 2,66 ổ 0,02 1,81 - Khối lượng và tuổi bắt ựầu nuôi:
Kết quả ở bảng 4.8. cho thấy khối lượng bắt ựầu nuôi thắ nghiệm của con lai Duừ(YừMC) là 15,96 kg ở 60 ngày tuổi. Còn kết quả nghiên cứu của đặng Vũ Bình và Vũ đình Tôn (2008)[6] thì khối lượng bắt ựầu nuôi ở 60 ngày tuổi của con lai Duừ(YừMC) là 17,52 kg. So sánh với các kết quả trên thì khối lượng bắt ựầu nuôi thịt ở thời ựiểm 60 ngày của chúng tôi thấp hơn.
- Khối lượng và tuổi kết thúc nuôi:
Khối lượng kết thúc nuôi thắ nghiệm của con lai Duừ(YừMC) ựạt 76,14 kg ở thời ựiểm 152,09 ngày tuổi. Khối lượng và thời gian kết thúc thắ nghiệm của chúng tôi ựều thấp hơn các nghiên cứu ựã công bố trước ựó.
- Tăng khối lượng trong thời gian nuôi thắ nghiệm:
Khả năng tăng khối lượng trong thời gian nuôi thắ nghiệm của con lai Duừ(YừMC) ựạt 19,58 kg/ tháng tương ứng với 652,69 g/ngày với ựộ biến
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ65 ựộng là 19,75%.
- Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng:
Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng của con lai Duừ(YừMC) ựạt 2,66 kg với hệ số biến ựộng là 1,81 %. Thấp hơn công bố của đặng Vũ Bình và Vũ đình Tôn (2008)[6] ở tổ hợp lai này là 2,81 kg thức ăn/ kg tăng khối lượng.
4.3.4 So sánh các chỉ tiêu ựánh giá khả năng sinh trưởng của con lai nuôi thịt theo 3 tổ hợp lai Lừ(YừMC), (LừY)ừ(YừMC) và Duừ(YừMC) thịt theo 3 tổ hợp lai Lừ(YừMC), (LừY)ừ(YừMC) và Duừ(YừMC)
Các chỉ tiêu ựánh giá khả năng sinh trưởng của ba tổ hợp lai ựược trình bày ở bảng 4.9.
Bảng 4.9. So sánh các chỉ tiêu sinh trưởng của lợn thịt theo ba tổ hợp lai Lừ(YừMC) (n=61) (LừY)ừ(YừMC) (n=86) Duừ(YừMC) (n=58) Chỉ tiêu X X mổ X mổ X X mổ X Tuổi bắt ựầu nuôi (ngày) 60,00 60,00 60,00 Tuổi kết thúc nuôi (ngày) 151,36 ổ 0,39 151,58 ổ 0,46 152,09 ổ 0,26 Thời gian nuôi (ngày) 91,36 ổ 0,39 91,58 ổ 0,46 92,09 ổ 0,26 Khối lượng bắt ựầu (kg) 15,80 ổ 0,25 15,82 ổ 0,24 15,96 ổ 0,35 Khối lượng kết thúc (kg) 73,90ab ổ 0,90 71,70a ổ 0,80 76,14b ổ 1,63 Tăng khối lượng/tháng (kg) 19,12ab ổ 0,32 18,38a ổ 0,28 19,58b ổ 0,51 Tăng khối lượng/ngày (g) 637,23ab ổ 10,64 612,53a ổ 9,51 652,6b ổ 16,93 TTTĂ/1 kg tăng KL (kg) 2,69 ổ 0,02 2,72 ổ 0,04 2,66 ổ 0,02
*Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng mang các chữ cái khác nhau thì sai khác nhau có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
- Khối lượng và tuổi bắt ựầu nuôi:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ66 ựộng từ 15,80 kg ựến 15,96 kg ở cùng thời ựiểm 60 ngày tuổi. Chúng tôi nhận thấy giữa các tổ hợp lai không có sự chênh lệch nhau nhiều, sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
- Khối lượng và tuổi kết thúc nuôi:
Từ bảng 4.9 cho thấy ở thời gian nuôi tương ựương nhau khối lượng xuất bán của các tổ hợp lai là có sự khác biệt. Tổ hợp lai có khối lượng kết thúc cao nhất là tổ hợp lai Duừ(YừMC) là 76,14 kg/con tiếp ựến là tổ hợp lai Lừ(YừMC) là 73,90 kg/con và cuối cùng là tổ hợp lai LYừ(YừMC) ựạt 71,70 kg/con. đặc biệt sự sai khác giữa 2 tổ hợp lai Duừ(YừMC) và LYừ(YừMC) là có ý nghĩa thống kê P <0,05.
Theo Võ Trọng Hốt và các cộng sự (1993)[13] thì khối lượng kết thúc nuôi của lợn lai F2 giữa Lừ(YừMC) là 94,6kg con lai F2 giữa DBừ(YừMC) là 91,6kg.
Như vậy, so sánh kết quả của các tổ hợp lai của chúng tôi với công thức trên thì kết quả của chúng tôi thấp hơn kết quả của các tác giả trên. Bởi vì thời gian xuất bán của các nông hộ chăn nuôi là thấp hơn (trong khoảng 91-92 ngày) các hộ chăn nuôi của xã thường có xu hướng bán lợn với khối lượng thấp ựể hạn chế các rủi ro có thể mắc phải tránh ựược thiệt hại về kinh tế.
- Thời gian nuôi thịt
Chỉ tiêu này chịu ảnh hưởng của các yếu tố như: mức tăng khối lượng của lợn cũng như khối lượng bắt ựầu nuôi. Nếu như tăng khối lượng và khối lượng bắt ựầu nuôi thịt thấp thì thời gian nuôi sẽ kéo dài và ngược lại.
Qua bảng 4.9, ta thấy thời gian nuôi của 3 tổ hợp lai này là không có sự sai khác nằm trong khoảng 91 Ờ 92 ngày theo Võ Trọng Hốt và cộng sự (1993)[13] thì thời gian nuôi của lợn lai F2 giữa Lừ(YừMC) là 140 ngày, lợn lai F2 giữa DBừ(YừMC) là 150 ngày. Như vậy thời gian nuôi của chúng tôi ngắn hơn kết quả của các tác giả trên.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ67 - Tăng khối lượng bình quân của lợn thịt (g/con/ngày)
Chỉ tiêu này phụ thuộc rất nhiều vào giống, khẩu phần ăn, thời gian nuôi và khối lượng xuất bán.
Từ bảng 4.9 cho thấy, khả năng tăng khối lượng bình quân của lợn thịt của 3 công thức có sự sai khác. Tổ hợp lai Duừ(YừMC) có khối lượng bình quân lợn thịt ựạt cao nhất 652,69 g/con/ngày, tiếp ựến là tổ hợp lai Lừ(YừMC) là 637,23 g/con/ngày và thấp nhất là tổ hợp lai LYừ(YừMC) ựạt 612,53 g/con/ngày. đặc biệt sự sai khác giữa tổ hợp lai Duừ(YừMC) và tổ hợp lai LYừ(YừMC) có ý nghĩa thống kê P<0,05.
Theo kết quả nghiên cứu của Vũ đình Tôn và Võ Trọng Thành (2006)[34] ựối với con lai nuôi trong ựiều kiện nông hộ ở ựồng bằng sông Hồng có mức tăng khối lượng ựạt 558,33 g/con/ngày.
So sánh với kết quả trên thì kết quả của chúng tôi có phần cao hơn các kết quả trên. Do các nông hộ chăn nuôi ựã chú trọng ựến khẩu phần ăn của lợn thịt như sử dụng các loại thức ăn công nghiệp cũng như các chủ hộ ựã áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào chăm sóc lợn thịt như: xây dựng chuồng trại kiên cố thoáng mát, thực hiện tốt một số khâu phòng bệnh,...
0 100 200 300 400 500 600 700 Tăng trọng (g/ngày)
Lừ(YừMC) LYừ(YừMC) Duừ(YừMC) Tổ hợp lai
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ68 - Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng
Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng phụ thuộc vào giống, loại thức ăn, khối lượng xuất bán và kĩ thuật chăm sóc.
Từ kết quả theo dõi ở bảng 4.9 chúng tôi thấy tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng của lợn thịt của các tổ hợp lai lần lượt là: tổ hợp lai Duừ(YừMC) là 2,66 kg, tổ hợp lai Lừ(YừMC) là 2,69 kg, và tổ hợp lai LYừ(YừMC) ựạt cao nhất là 2,72 kg.
Theo kết quả của Võ Trọng Hốt và cộng sự (1993)[13] thì tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng lợn thịt lai F2 giữa Lừ(YừMC) là 3,7 kg còn lợn lai giữa đBừ(YừMC) là 3,9 kg. Vũ đình Tôn và cộng sự (2008)[36] là 3,04 kg. So sánh với kết quả trên thì kết quả của chúng tôi thu ựược về tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ựều thấp hơn kết quả nghiên cứu của các tác giả trên. Nguyên nhân thấp hơn này là do chất lượng thức ăn chăn nuôi ựã ựược cải thiện rất nhiều so với các thời ựiểm trước ựây.