4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.4 So sánh năng suất sinh sản của lợn nái F1 (Y×MC) phối với ñự c L, LY và Duroc
và Duroc
Kết quả so sánh năng suất sinh sản của lợn nái F1(YừMC) phối với ựực giống L, LY và Duroc ựược trình bày ở bảng 4.4.
Bảng 4.4. Kết quả năng suất sinh sản của lợn nái F1(YừMC) phối với ựực L, LY và Duroc Lừ(YừMC) (n=32) (LừY)ừ(YừMC) (n=31) Duừ(YừMC) (n=18) Chỉ tiêu LSM ổ SE LSM ổ SE LSM ổ SE
Thời gian mang thai (ngày) 113,81 ổ 0,30 113,66 ổ 0,37 113,78 ổ 0,48
Số con ựẻ ra/ổ (con) 11,44 ổ 0,53 10,81 ổ 0,50 11,17 ổ 0,57
Số con còn sống/ổ (con) 10,53 ổ 0,42 10,45 ổ 0,47 10,70 ổ 0,57
Tỷ lệ sống sau 24 giờ (%) 92,73 ổ 1,53 97,02 ổ 1,14 94,08 ổ 1,87
Số con ựể nuôi/ổ (con) 10,37 ổ 0,32 10,16 ổ 0,37 10,61 ổ 0,42
Số con 21 ngày/ổ (con) 9,94 ổ 0,27 9,87 ổ 0,35 10,33 ổ 0,40
Số con cai sữa /ổ (con) 9,90 ổ 0,26 9,83 ổ 0,35 10,05 ổ 0,42
Tỷ lệ nuôi ựến cai sữa (%) 96,05 ổ 1,54 97,12 ổ 1,02 94,95 ổ 1,47
Số con 60 ngày/ổ (con) 9,78 ổ 0,27 9,77 ổ 0,35 9,67 ổ 0,39
Thời gian cai sữa (ngày) 31,81 ổ 0,62 32,29 ổ 0,85 32,50 ổ 0,93
Khối lượng sơ sinh/con (kg) 1,05 ổ 0,01 1,06 ổ 0,01 1,07 ổ 0,02
Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 10,96 ổ 0,50 10,91 ổ 0,44 11,67 ổ 0,70
Khối lượng cai sữa/con (kg) 6,72a ổ 0,07 7,07ab ổ 0,09 7,16b ổ 0,10
Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 67,25 ổ 2,25 69,36 ổ 3,00 71,56 ổ 4,02
Khối lượng 60 ngày/con (kg) 15,91a ổ 0,15 16,00ab ổ 0,12 16,60b ổ 0,25
Khối lượng 60 ngày/ổ (kg) 158,45 ổ 5,58 158,64 ổ 6,81 161,43 ổ 9,20
Thời gian phối ựạt sau CS (ngày) 8,78 ổ 0,91 9,77 ổ 1,05 11,33 ổ 2,00
Khoảng cách lứa ựẻ (ngày) 154,95 ổ 1,24 155,44 ổ 1,37 157,61 ổ 2,03
*Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng mang các chữ cái khác nhau thì sai khác nhau có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ51 - Thời gian mang thai:
Thời gian mang thai của lợn nái lai F1(YừMC) phối với ựực L, LY và Duroc lần lượt là 113,81; 113,66 và 113,78 ngày. Như vậy, thời gian mang thai của ựàn lợn nái lai với các ựực giống có sự chênh lệch không ựáng kể và nằm trong giới hạn sinh lý bình thường phù hợp với các công bố của các nghiên cứu trước. Nguyễn Thiện và cộng sự (1994)[27] cho biết thời gian mang thai của lợn nái F1(YừMC) là 113,6 ngày, theo Vũ đình Tôn và cộng sự (2007)[35] là 113,63 ngày.
- Số con ựẻ ra/ổ:
Số con ựẻ ra/ổ ở tổ hợp lai Lừ(YừMC) là cao nhất ựạt 11,44 con/ổ, tiếp ựến là tổ hợp lai Duừ(YừMC) ựạt 11,17 con và thấp nhất ở tổ hợp lai LYừ(YừMC) là 10,81 con, tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Kết quả nghiên cứu về chỉ tiêu số con ựẻ ra/ ổ của một nái lai F1(Y x MC) của các tác giả Nguyễn Văn Thắng (2007)[25] cho biết ựạt 11,4 con/ ổ; theo Võ Trọng Hốt và cộng sự (1999)[14] 12,76 con/ ổ; theo Vũđình Tôn và cộng sự (2007)[35] là 11,73 con. Như vậy so với kết quả của các tác giả trên thì kết quả của chúng tôi thu ựược là thấp hơn.
- Số con còn sống/ổ và tỷ lệ sống sau 24 giờ:
Ở chỉ tiêu số con còn sống/ổ của 3 tổ hợp lai này có sự chênh lệch không ựáng kể lần lượt là Lừ(YừMC): 10,53 con, Duừ(YừMC): 10,70 con, LYừ(YừMC): 10,45 con.
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thiện và cộng sự (1994)[27] số con còn sống/ổ của con lai F1( Y x MC) là 10,75 con. Nguyễn Văn đức (2000)[8] số con sơ sinh sống/ổ của nái lai F1(YừMC) là 10,84 con. So sánh kết quả của chúng tôi với kết quả trên thì kết quả của các tổ hợp lai của chúng tôi là tương ựương nhau.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ52 Tuy nhiên, tỷ lệ sống lại có sự chênh lệch nhau. Tỷ lệ sống ựạt cao nhất ở tổ hợp lai LYừ(YừMC) là 97,02%, sau ựó là tổ hợp lai Duừ(YừMC) là 94,08%, thấp nhất là tổ hợp lai Lừ(YừMC) là 92,73%, nhưng sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Như vậy, các tổ hợp lai trên ựều có tỷ lệ sơ sinh sống trên 90% ựây là một tỷ lệ tương ựối cao.
- Số con ựể nuôi/ổ:
Kết quả bảng 4.4 cho thấy số con ựể nuôi/ổ cao nhất ở tổ hợp lai Duừ(YừMC) với 10,61 con, tiếp ựó là tổ hợp lai Lừ(YừMC) là 10,37 con và thấp nhất là tổ hợp lai LYừ(YừMC) với 10,16 con. Song sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết quả này thấp hơn với công bố của Nguyễn Văn Thắng, đặng Vũ Bình (2006)[24] số con ựể nuôi /ổ của lợn nái lai F1(YừMC) ựạt 11,09 con; còn Vũđình Tôn và cộng sự (2007)[35] chỉ tiêu này ựạt 10,79 con. Do các tổ hợp lai của chúng tôi ựược nuôi ở hai xã miền núi nơi có ựiều kiện cũng như trình ựộ chăn nuôi còn hạn chế.
- Số con 21 ngày tuổi/ ổ:
Số con 21 ngày tuổi/ ổ là chỉ tiêu phản ánh khả năng tiết sữa và nuôi con khéo của lợn nái. Kết quả bảng 4.4 cho thấy số con 21 ngày tuổi/ổ của nái lai F1(YừMC) phối với ựực L, LY và Du là 9,94; 9,87 và 10,33 con. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết quả nghiên cứu cho thấy nái lai F1(YừMC) phối với ựực Du có ưu thế về số con 21 ngày tuổi hơn so với ựực L và LY. Nguyễn Thiện và cộng sự (1994)[27] cho biết lợn nái lai F1(YừMC) nuôi tại trại chăn nuôi Thụy Phương có số con 21 ngày tuổi là 8,24 con, nuôi tại đầm Hà Ờ Quảng Ninh là 8,66 con, thấp hơn kết quả nghiên cứu của chúng tôi.
- Số con cai sữa/ổ và tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa:
Số con cai sữa/ổ của nái lai F1(YừMC) phối với ựực giống L, LY và Du có kết quả tương ựương nhau lần lượt là 9,90; 9,83 và 10,05 con.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ53 lai F1(YừMC) ựạt 10,69 con. Theo Vũ đình Tôn và cộng sự (2007)[35] cho biết cũng ở chỉ tiêu này ựạt 10,42 con. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự như các kết quảựã công bố trên.
Bên cạnh ựó, tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa cũng không chênh lệch nhau ựáng kể. Tỷ lệ nuôi sống tăng dần theo thứ tự từ tổ hợp lai Duừ(YừMC); Lừ(YừMC) rồi ựến LYừ(YừMC) lần lượt là: 94,95%; 96,05%; 97,12%. Tuy nhiên giữa các công thức lai sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Nguyễn Thiện và cộng sự (1995)[28] cho biết, tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa là 91,53% trong tổ hợp lai Lừ(YừMC). Như vậy, so với những công bố trước thì tỷ lệ sống ựến cai sữa của các tổ hợp lai của chúng tôi là cao hơn. Có sự khác nhau như vậy là do kỹ thuật chăn nuôi của các nông hộ ựã ựược cải thiện ựáng kểựáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của lợn con.
- Thời gian cai sữa:
Từ kết quả ở bảng 4.5, cho thấy thời gian cai sữa của các tổ hợp lai gần như là không có sự khác biệt. Tổ hợp lai Duừ(YừMC) có thời gian cai sữa dài nhất là 32,50 ngày, tiếp ựến là tổ hợp lai LYừ(YừMC) là 32,29 ngày và tổ hợp lai có thời gian cai sữa sớm nhất là Lừ(YừMC) là 31,81 ngày.
Như vậy thời gian cai sữa của 3 tổ hợp lai nằm trong khoảng 30 - 33 ngày. Thời gian cai sữa này là phù hợp với ựiều kiện chăn nuôi của các nông hộ hiện nay, bởi vì thời gian cai sữa của lợn phụ thuộc vào phương thức chăn nuôi của các nông hộ và nhiều khi còn phụ thuộc vào tác ựộng của thời tiết cũng như dịch bệnh....
- Số con 60 ngày tuổi/ổ:
Chỉ tiêu số con 60 ngày tuổi/ổ không chênh lệch nhau ở các tổ hợp lai. Cụ thể, số con 60 ngày tuổi/ổ của tổ hợp lai Lừ(YừMC) và LYừ(YừMC) là 9,78; 9,77 con còn ở tổ hợp lai Duừ(YừMC) thấp hơn một chút là 9,67 con. Sự sai khác này không ựáng kể và không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ54 quả này của chúng tôi cao hơn công bố của Nguyễn Thiện (2002)[29] là 8,0 Ờ 9,5 con.
- Khối lượng sơ sinh/con và khối lượng sơ sinh/ổ:
Khối lượng sơ sinh trung bình/con có ảnh hưởng lớn tới khả năng sinh trưởng và phát triển của lợn con sau này, vì vậy mà người ta thường quan tâm và coi ựây là một chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng. Kết quả thu ựược ở bảng 4.5 cho thấy khối lượng sơ sinh trung bình/ con của 3 tổ hợp lai này gần xấp xỉ bằng nhau và không có sự sai khác giữa các tổ hợp lai (P>0,05). Trong theo dõi này, khối lượng sơ sinh của con lai F1 tương ứng với các công bố của Nguyễn Thiện và cộng sự (1995)[27], thấp hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng (2007)[25].
Khối lượng sơ sinh toàn ổ là chỉ tiêu phản ánh khả năng nuôi thai của lợn mẹ và khả năng sinh trưởng của thai cũng như sức sống của thai. Chỉ tiêu này có tương quan di truyền thuận và chặt chẽ với số con sơ sinh/ổ r = 0,65 (Rothschildvà Bidanel,1998)[75]. Kết quả cho thấy không có sự sai khác giữa các tổ hợp lai về chỉ tiêu khối lượng sơ sinh trung bình trên ổ (P>0,05). Sắp xếp theo thứ tự là tổ hợp lai Duừ(YừMC), tiếp ựến là tổ hợp lai Lừ(YừMC) và thấp nhất là tổ hợp lai LYừ(YừMC) tương ứng là 11,67 kg; 10,96 kg và 10,91 kg (P>0,05). So sánh với kết quả của các tác giả Võ Trọng Hốt và cộng sự (1995) có khối lượng sơ sinh/ổ là 10,10 kg thì kết quả của chúng tôi thu ựược là cao hơn. Theo tác giả Nguyễn Văn Thắng (2007)[25] là 11,63 kg thì kết quả của chúng tôi là tương ựương với kết quả của tác giả trên.
- Khối lượng cai sữa/con và khối lượng cai sữa/ổ:
Khối lượng cai sữa trung bình/con và khối lượng cai sữa trung bình/ổở tổ hợp lai Duừ(YừMC) là 7,16 kg và 71,56 kg; ở tổ hợp lai LYừ(YừMC) là 7,07 kg và 69,36 kg; ở tổ hợp lai Lừ(YừMC) là 6,72 kg và 67,25 kg.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ55 thức lai Duừ(YừMC) với Lừ(YừMC) (P<0,05), còn ở tổ hợp lai LYừ(YừMC) không sai khác với hai tổ hợp còn lại (P>0,05). Kết quả này cho thấy sử dụng ựực giống Du phối với nái lai F1(YừMC) có tác dụng nâng cao khối lượng cai sữa so với ựực giống L và LY.
Theo Võ Trọng Hốt và cộng sự (1993)[13], khối lượng cai sữa/con và khối lượng cai sữa/ổ của nái lai F1(đBừMC) ựạt từ 10,90Ờ12,10 kg và từ 101,6Ờ115,4 kg với thời gian cai sữa 55 ngày. đặng Vũ Bình và Vũ đình Tôn (2008)[5] cho biết khối lượng cai sữa/con, khối lượng cai sữa/ổ của công thức lai Duừ(YừMC) lần lượt là 6,00 kg; 61,76 kg, ở công thức lai Lừ(YừMC) ựạt 6,31 kg; 66,07 kg và ở công thức lai (PừD)ừ(YừMC) là 6,16 kg và 61,04 kg. Như vậy, so sánh với các tác giả trên thì khối lượng cai sữa của chúng tôi là cao hơn.
- Khối lượng 60 ngày/con và khối lượng 60 ngày/ổ:
Với chỉ tiêu khối lượng 60 ngày/con và khối lượng 60 ngày/ổ kết quả cho thấy ở tổ hợp lai Duừ(YừMC) ựạt 16,60 kg và 161,43 kg; ở tổ hợp lai Lừ(YừMC) ựạt 15,91 kg và 158,45 kg; ở tổ hợp lai LYừ(YừMC) ựạt 16,00 kg và 158,64 kg.
Chỉ tiêu khối lượng 60 ngày tuổi/con có sự sai khác giữa các tổ hợp lai Duừ(YừMC) và Lừ(YừMC) với mức ý nghĩa P<0,05 nhưng không có sự sai khác giữa hai tổ hợp lai ựó với tổ hợp lai còn lại. Kết quả này cao hơn so với kết quả của Nguyễn Thiện (2002)[29] khối lượng 60 ngày tuổi ựạt 10,69- 11,60 kg, Nguyễn Văn Thắng và cộng sự (2007)[25] có khối lượng 60 ngày tuổi/con và khối lượng 60 ngày tuổi/ổ lần lượt là 13,54 kg và 121,98 kg.
Khối lượng lợn con theo các tổ hợp lai ở các thời ựiểm sơ sinh, cai sữa và 60 ngày tuổi ựược thể hiện ở hình 4.1:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ56 0 4 8 12 16 20kg
sơ sinh cai sữa 60 ngày tuổi khối lượng/con
Duừ(YừMC) Lừ(YừMC) LYừ(YừMC)
Hình 4.1. Khối lượng lợn con ở các thời ựiểm theo các tổ hợp lai
Hình 4.1 cho thấy khối lượng của con lai Duừ(YừMC) ở các thời ựiểm sơ sinh, cai sữa và 60 ngày tuổi là cao nhất trong ba tổ hợp lai.
- Thời gian phối ựạt sau cai sữa:
Kết quả về thời gian phối giống trở lại của nái lai F1(YừMC) phối với 3 ựực giống có sự chênh lệch nhau dao ựộng từ 8,78 ựến 11,33 ngày nhưng sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tương ứng với kết quả của Vũ đình Tôn và cộng sự (2007)[35] về thời gian phối ựạt sau cai sữa của lợn nái lai F1(YừMC) là 9,79 ngày.
- Khoảng cách lứa ựẻ:
Khoảng cách lứa ựẻở các tổ hợp lai không có sự sai khác nhau rõ rệt và không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Khoảng cách giữa hai lứa ựẻ trung bình dao ựộng từ 155 Ờ 158 ngày. Kết quả này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Vũ đình Tôn và cộng sự (2007)[35] là từ 162-168 ngày, do thời gian cai sữa của tác giả là 41,68 ngày còn của chúng tôi ngắn hơn (trung bình 32 ngày).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ57 - Về các chỉ tiêu số con ựẻ ra/ổ, số con ựẻ ra còn sống /ổ, số con ựể