như H41.1
HS: Nghe giới thiệu, bố trí và tiến hành TN theo nhóm
GV: Yêu cầu các nhóm trả lời câu C1
có thể gợi ý cho học sinh trả lời câu 1bằng cách đặt các câu hỏi:
Mắt chúng ta nhìn thấy gì khi nhìn qua tấm thuỷ tinh?
Mắt ta chỉ nhìn thấy ghim A/ chứng tỏ điều gì? HS: Thảo luận, cử đại diện trả lời C1
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu 2
HS: Làm TN, Cử người ghi lại kết quả thí nghiệm. (Mỗi nhóm đo 4lần với 4 góc tới khác nhau)
GV: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh, góc khúc xạ và góc tới có mối quan hệ với nhau như thế nào?
HS: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm, cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi
GV: Y/c Cá nhân học sinh đọc phần mở rộng. HS: Đọc SGK
Hoạt động 3:Củng cố
-Khi ánh sáng truyền từ môi trường không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác thì góc khúc xạ và góc tới có quan hệ với nhau như thế nào?
-Yêu cầu học sinh làm C3
Tiết 44
Bài 41: QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ
I.Sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới:
1-Thí nghiệm:
C1:ánh sáng từ A phát ra truyền qua khe hở I vào miếng thuỷ tinh rồi đến mắt ta. Khi chỉ nhìn thấy đinh ghim A/ có nghĩa là A/ đã chê khuất I và A. Do đó ánh sáng từ A phát ra không đến được mắt. Vởy đường nối các vị trí A,I,A/ là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim tới mắt. C2: Kết quả Lần đo Góc tới i Góc khúc xạ r 1 600 2 450 3 300 4 00 2-Kết luận:SGK. 3-Mở rộng: SGK C3: . M B A 120
4. Củng cố: GV dùng C4 để củng cố bài học C4 N S K.Khí I Nước K H 5. Hướng dẫn về nhà(1’): học thuộc phần đóng khung Làm bài tập SBT Đọc phần có thể em chưa biết Tuần: S: G: Tiết 45
Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ
I-MỤC TIÊU.
1.Kiến thức: Nhận dạng được thấu kính hội tụ.
Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt( tia tới quang tâm, tia song song với trục chính và tia có phương đi qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ.
2.Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập đơn gianrveef thấu kính hội tụ và giải thích một vài hiện tượng thường gặp trong thực tế
3.Thái độ: Yêu thích môn học
II-P HƯƠNG PHÁP:
Thực nghiệm, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
III-CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
Đối với GV và mỗi nhóm học sinh: 1 thấu kính hội tụ
1giá quang học.
1màn hứng để quan sát đường truyền của chùm sáng. 1 nguồn sáng phát ra 3 tia sáng song song
A, Ổn định tổ chức: 9A1; 9A4B, Kiểm tra: B, Kiểm tra:
Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
Nêu kết luận về sự truyền ánh sáng từ môi trường không khí ra môi trường nước?
C. Bài mới:
Trợ giúp của giáo viên Ghi bảng
HĐ 1: Nêu vấn đề (Như SGK )
HĐ2:Nhận biết đặc điểm của thấu kính hội tụ GV: hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm HS: Tiến hành TN theo nhóm
GV: Y/c trả lời C1
HS: Từ KQ thí nghiệm ,nhận xét trả lời câu hỏi C1 GV: thông báo tới học sinh các khái niệm mới là tia tới và tia ló
Yêu cầu học sinh trả lời câu C2 HS: Hoàn thành C2
GV nghe học sinh trình bày sửa những chỗ sai sót nếu có
HĐ3: Nhận biết hình dạng của thấu kính hội tụ GV: đưa ra một số thấu kính hội tụ cho HS quan sát hình dáng sau đó trar lời C3
HS: Quan sát thấu kính rồi trả lời C3
GV: Thông báo về chất liệu làm thấu kính hội tụ thường dùng trong thực tế. Và cách nhận dạng thấu kính dựa vào hình vẽ và ký hiệu của thấu kính hội tụ HS: Ghi vở
HOạT ĐộNG 4: Tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hôi tụ: GV: tiến hành thí nghiệm yêu cầu
học sinh quan sát rồi đưa ra dự đoán trả lời C4: HS: Làm TN và thảo luận trả lời C4
GV: Yêu cầu học sinh kiểm tra lại dự đoán(có thể dùng thước thẳng)
HS: Kiểm tra dự đoán
GV: thông báo khái niệm trục chính HS: Ghi vở
GV: Thông báo về khái niệm quang tâm và làm tiếp thí nghiệm chiếu tia sáng đi qua quang tâm
HS: quan sát trả lời
Tiết 45
Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ I-Đặc điểm của thấu kính hội tụ:
1. Thí nghiệm:
C1: Chùm tia sáng khúc xạ ra khỏi thấu kính là chùm tia hội tụ.
C2:
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ:
C3:
Kí hiệu của thấu kính hội tụ: