đường dây truyền tải điện.
1- Tính điện năng hao phí trênđường dây tải điện. đường dây tải điện.
- HS tự đọc mục 1, thảo luận nhóm tìm công thức tính công suất hao phí theo P, U, R theo các bước:
+ Công suất của dòng điện: P = U.I → I =
UP P
(1)
+ Công suất toả nhiệt (hao phí): Phf = I2.R (2)
+ Từ (1) và (2) → Công suất hao phí do tỏa nhiệt: Phf = .22
UP P R
2- Cách làm giảm hao phí
C1: Có hai cách làm giảm hao phí trên đường dây truyền tải là cách làm giảm R hoặc tăng U.
C2: Biết R =
Sl l
.
ρ , chất làm dây đã chọn trước và chiều dài đường dây không đổi, vậy phải tăng S tức là
HS: Đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhóm mình.
GV: có thể gợi ý HS dựa vào công thức tính R =
Sl l
.
ρ .
GV: nêu câu hỏi: Trong 2 cách giảm hao phí trên đường dây, cách nào có lợi hơn?
HS: rút ra được
Hoạt động 4: Vận dụng
GV : Yêu cầu HS làm việc cá nhân, lần lượt trả lời câu hỏi C4, C6.
HS hoàn thành câu hỏi C4, C6.
GV: Hướng dẫn thảo luận chung cả lớp về kết quả.
HS: Tham gia thảo luận trên lớp hoàn thành câu trả lời, ghi vở.
dùng dây có tiết diện lớn, có khối lượng lớn, đắt tiền, nặng, dễ gãy, phải có hệ thống cột điện lớn. TỔn phí để tăng tiết diện S của dây còn lớn hơn giá trị điện năng bị hao phí.
C3: Tăng U, công suất hao phí sẽ giảm rất nhiều (tỉ lệ nghịch với U2). Phải chế tạo máy tăng hiệu điện thế.
*kết luận: Muốn giảm hao phí trên đường dây truyền tải cách đơn giản nhất là tăng hiệu điện thế.
II.Vận dụng
C4: Vì công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế nên hiệu điện thế tăng 5 lần thì công suất hao phí giảm 52 = 25 lần.
C6: Phải xây dựng đường dây cao thế để giảm hao phí trên đường dây truyền tải, tiết kiệm, giảm bớt khó khăn vì dây dẫn quá to, nặng.
D. Củng cố :
GV ding C5 để củng cố bài học C5:
Điện trở của đường dây truyền tải R = 2.20.0,2 = 4 (Ω)
Công suất hao phí trên đường dây truyền tải Phf = I2.R = 2002.4 = 160000 (W)
Công suất hao phí có thể dùng thắp sáng được 1600 đèn 100W
Nếu công suất tăng lên 30000V tức là tăng 3 lần thì công suất hao phí giảm đi 9 lần.
5. Hướng dẫn về nhà(2’): - Học Bài - Làm các BT 36 (SBT) Tuần: S: G: Tiết 40
Bài 37: MÁY BIẾN THẾ
I- MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Nêu được các bộ phận chính của một máy biến thế gồm hai cuộn dây
dẫn có số vòng khác nhau được quấn quanh một lõi sắt chung
Nêu được các bộ phận chính của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế hiệu dụng theo công thức U1/U2=n1/n2
Giải thích được vì sao máy biến thế lại hoạt động được với dòng điện xoay chiều mà không hoạt động được với dòng điện một chiều không đổi
2.Kỹ năng: Vẽ được sơ đồ lấp đặt máy biến thế ở hai đầu dây tải điện 3.Thái độ: Nghiêm túc trong hoạt động nhóm
II- CHUẨN BỊ:
Với GV và mỗi nhóm học sinh
-1 máy biến thế nhỏ cuộn dây sơ cấp có 750 vòng và cuộn thứ cấp 1500 vòng.
- 1 nguồn điện xoay chiều 0 - 12 V,
- 1 vôn kế xoay chiều 0 - 15 V III. PHƯƠNG PHÁP:
Thực nghiệm, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
A, Ổn định tổ chức: 9A1; 9A4
B, Kiểm tra:
Kết hợp trong bài
C. Bài mới:
Trợ giúp của giáo viên Ghi bảng
Hoạt động 1: Phát hiện vai trò của máy biến thế trên dây tải điện.
GV : HD HS nghiên cứu SGK HS : Nghiên cứu SGK
GV : Muốn giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện, ta làm thế nào thì có lợi nhất?
HS : Trả lời các câu hỏi của GV.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của máy biến
GV: Y/s HS làm việc cá nhân Đọc SGK,
HS: Đọc xem hình 37.1 SGK, đối chiếu với máy biến thế nhỏ để nhận ra hai cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau, cách điện với nhau và được quấn quanh một lõi sắt chung.
GV: - Số vòng dây của hai cuộn dây có bằng nhau không?