GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4. HS: Thảo luận, trả lời C4
GV: hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. Quan sát sự bố trí thí nghiệm của từng nhóm .
Lưu ý học sinh làm thí nghiệm theo phương pháp che khuất.
HS: Tiến hành tn theo nhóm
GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi C5,C6 HS: thảo luận, cư
R đại diện trả lời câu hỏi.
GV nghe sửa lại phần sai sau đó yêu cầu học sinh ghi câu trả lời chính xác
2. Kết luận: (SGK)
3. Một vài khái niệm:
S N P I N’ K I: điểm tới. SI: Tia tới. NN/: Pháp tuyến IK: Tia khúc xạ Góc SIN: Góc tới Góc N/IK: Góc khúc xạ 4, Thí nghiệm: C1: C2: C3:
II- Sự khúc xạ tia sáng khi truyền từnước sang không khí. nước sang không khí.
1. Dự đoán C4
2. Thí nghiệm kiểm tra:
C5: C6:
III. Vận dụng
C6 :
HS: Ghi câu trả lời đúng vào vở
Hoạt động4: vận dụng
GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi C6,C7 HS: Hoàn thành C6,C7 theo nhóm
C7 :
4. Củng cố:
Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi : Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước và ngược lại
Cho cả lớp thảo luận.
GV phát biểu chính xác các câu trả lời của học sinh .
E. Hướng dẫn về nhà : - HS làm bài tập SBT - Đọc phần có thể em chưa biết. - Đọc trước bài 41 SGK Tuần: S: G: Tiết 44
Bài 41: QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ
I-MỤC TIÊU.
1.Kiến thức: Mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hay giảm.
Mô tả được thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
2, Kỹ năng: Vẽ hình, phân tích 3, Thái độ: Cẩn thận, hợp tác nhóm II-P HƯƠNG PHÁP:
Thực nghiệm, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
III- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
*Đối với GV và mỗi nhóm HS:
1miếng nhựa trong suốt hình bán nguyệt 1miếng xốp tròn có bảng chia độ
3 đinh ghim.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
A, Ổn định tổ chức: 9A1; 9A4
B, Kiểm tra: