Nếu HS không có phương án trả lời đúng → GV cho các nhóm tiến hành thí nghiệm so sánh từ tính của thanh nam châm ở các vị trí khác nhau trên thanh → HS

Một phần của tài liệu vat ly 9 ca nam chuan nhat Ha noi pptx (Trang 65 - 66)

phát hiện được: Từ tính của nam châm tập trung chủ yếu ở hai đầu nam châm. Đó cũng là đặc điểm HS cần nắm được để có thể giải thích được sự phân bố đường sức từ ở nam châm trong bài sau.

5. Hướng dẫn về nhà(2’): - Đọc phần "Có thể em chưa biết"; - Học kĩ bài và làm bài tập 21 (SBT). Tuần S: G: Tiết 23

BÀI 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG

I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức:

Mô tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện; Trả lời được câu hỏi, từ trường tồn tại ở đâu; Biết cách nhận biết từ trường.

2- Kĩ năng:

Thực hành

3- Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức cẩn thận, hợp tác nhóm. II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

* Đối với GV và mỗi nhóm HS:

2 giá thí nghiệm; 1 nguồn điện 3V hoặc 4,5V; 1 kim nam châm được đặt trêngiá, có trục thẳng đứng; 1 công tắc; 1 đoạn dây dẫn bằng constantan dài khoảng giá, có trục thẳng đứng; 1 công tắc; 1 đoạn dây dẫn bằng constantan dài khoảng 40cm; 5 đoạn dây nối; 1 biến trở; 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.

III- PHƯƠNG PHÁP:

Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 - Ổn định tổ chức: 9A1; 9A4

2 - Kiểm tra bài cũ:

HS lên bảng chữa bài tập 21.2; 21.3 từ kết quả đó nêu các đặc điểm của nam châm.

3 - Bài mới:

1- Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (Như SGK)

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 2: Phát hiện tính chất từ của dòng điện

- Yêu cầu HS nghiên cứu cách bố trí thí

I- Lực từ

nghiệm trong hình 22.1 (tr.81-SGK). (HS nghiên cứu thí nghiệm hình 22.1) - Gọi HS nêu mục đích thí nghiệm, cách bố

Một phần của tài liệu vat ly 9 ca nam chuan nhat Ha noi pptx (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w