Nhà thi đấu đa năng trường THPT Nguyễn Huệ Thước đo, đồng hồ bấn giờ, còi, bàn đạp.

Một phần của tài liệu Giáo án 10 TD hoàn thiện (Trang 58 - 86)

- Thước đo, đồng hồ bấn giờ, còi, bàn đạp.

V. Nội dung và phương pháp tổ chức lớp học.

PHẦN NỘI DUNG - YÊU CẦU LVĐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC

Mở đầu 1. Nhận lớp :

Điểm danh, phổ biến nội dung nhiệm vụ, yêu cầu của buổi học.

2. Khởi động :

- Bài thể dục tay không : tay ngực, vặn mình, tay vai, lưng bụng, lườn, đá lăng.

- Xoay các khớp : cổ, cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối. - Ép dẻo : ép dọc, ép ngang.

- Căng các cơ.

- Khởi động chuyên môn : chạy bước nhỏ, nâng cao đùi,

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Đội hình 4 hàng ngang cự ly rộng xen kẻ.

x x x x x x x x x x x x x x x x x xx x x x x x x x x

x x x x x x x x x

Dàn hàng ngang, mỗi hàng cách nhau 1 cánh tay, hàng trước và hàng sau đứng so le với nhau.

PHẦN NỘI DUNG - YÊU CẦU LVĐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC

Cơ bản

Kết thúc

gót chạm mông, đạp sau, chạy tốc độ.

Yêu cầu : khởi động tích cực, làm nóng người, căng cơ, nóng khớp, chuẩn bị tốt cho buổi học.

1. Kiểm tra học kỳ I. Thứ tự kiểm tra.

- Chạy xuất phát thấp. - Bật xa tại chổ.

- Chạy 1.000m (nam), 500m (nữ).

2. Đánh giá 2 tiêu chuẩn rèn luyện thân thể (K.10)

- Cho học sinh đi lại hít thở kết hợp với rủ tay, chân, thả lỏng nhẹ nhàng.

- Tập trung lớp công bố thành tích, điểm. - Nhận xét, đánh giá buổi kiểm tra. - Xuống lớp.

x x x x x x x x x x x x x x x x

Hai HS chạy một đợt. Mỗi Hs chỉ được chạy 1 lần. Bật xa tại chổ : mỗi lần 1 HS, bật 2 lần lấy thành tích. Mõi đợt chạy 5 HS, nam riêng, nữ riêng.

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

MỨC NỘI DUNG KIỂM TRA NAM NỮ

Đạt 1. Bật xa tại chổ.2. Chạy 1.000m (nam), 500m (nữ). 195cm4’10” 160cm

2’6”

Khâ 1. Bật xa tại chổ.2. Chạy 1.000m (nam), 500m (nữ). 205cm3’55”

170cm 2’

Giỏi 1. Bật xa tại chổ.2. Chạy 1.000m (nam), 500m (nữ). 215cm3’45” 180cm

GIÁO ÁN 20 (Tiết 37+38)

I. Nội dung :

- Lý thuyết : Tập luyện TDTT và sử dụng các yếu tố thiên nhiên để rèn luyện sức khỏe (nội dung 3).. - Nhảy cao :

+ Học : Giới thiệu kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng.

+ Ôn : Một số động tác bổ trợ nhảy cao, phát triển thể lực do GV chọn. - Đá cầu : Di chuyển tâng “búng” cầu.

II. Mục đích, nhiệm vụ :

- Xây dựng cho HS khái niệm về nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng”.

- Phát triển tố chất thể lực cho HS, đặc biệt là sức mạnh chân, sức bật của chân, đùi và khả năng phối hợp vận động. - Biết cách thực hiện đúng kỹ thuật động tác.

III. Yêu cầu :

- Bước đàu hiểu và làm quen với một số hình thức và phương pháp tự luyện tập TDTT. - Làm quen một số kỹ thuật động tác mới trong môn đá cấu, nhảy cao.

- Giáo dục tính kiên trì nhẫn nại, tăng cường khả năng tuần hoàn, hô hấp qua nội dung chạy bền. - Tự giác, tích cực luyện tập, tập trung chú ý thực hiện động tác.

III. Sân bãi, dụng cụ :

- Sân nhà thi đấu đa năng trường Nguyễn Huệ. - Lưới, cột, xà, giá, thước, cầu...

PHẦN NỘI DUNG - YÊU CẦU LVĐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC Mở đầu

Cơ bản

1. Nhận lớp :

Điểm danh, phổ biến nội dung nhiệm vụ, yêu cầu của buổi học. 2. Khởi động :

- Bài thể dục tay không : tay ngực, vặn mình, tay vai, lưng bụng, lườn, đá lăng.

- Xoay các khớp : cổ, cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối. - Ép dẻo : ép dọc, ép ngang.

- Khởi động chuyên môn : chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông, đạp sau, chạy tốc độ.

Yêu cầu : khởi động tích cực, làm nóng người, căng cơ, nóng khớp, chuẩn bị tốt cho buổi học.

1. Lý thuyết :

Tập luyện TDTT và sử dụng các yếu tố thiên nhiên để rèn luyện sức khỏe (nội dung 3).

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh tập luyện và vệ sinh môi trường. + Vệ sinh cá nhân : trang phục phải gọn gàng, sạch sẽ phù hợp với thuần phong mỹ tục, đúng với quy định trang phục họcđường và trang phục tập luyện TDTT.

+ Vệ sinh tập luyện :

Phải bố trí giờ Thể dục phỉ phù hợp với từngmwà. Tránh giờ tập và tiêts 5 buổi sáng, tiết 1 của buổi chiều.

Sắp xếp các nội dung học, tập luyện phải xuất phát từ đặc điểm khí hậu và thời tiết từng vùng miền.

Chọn nơi tập vè vệ sinh nơi tập : chon nơi bằng phẳng, sạch sẽ, không co ïgạch đá vụn. Không để các dụng cụ tập luyện lộn xộn, dễ gây tai nạn trong tập luyện.

2.Nhảy cao :

a. Giới thiệu kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng.

Kỹ thuật nhảy cao kiểu “nằm nghiêng” gồm 4 giai đoạn : Chạy đà, giậm nhảy, trên khôngvà tiếp đất.

- Kỹ thuật chạy đà gồm : TTCB và chạy đà. + Tư thế chuẩn bị gồm :

Cách thứ nhất : Đứng chân trước chân sau, chân lăng trước (bước lẻ) hoặc chân giậm trước (bước chẵn), mũi bàn chân trước sát vạch xuất phát. Haichan chạm đất bằng nửa trước bàn chân và khuỵu gối (chấnau khuỵu nhhiều hơn chân trước), trọng tâm dồn vào chân trước. Thân hơi ngả râ trước, hâity buông tự nhiên hoặc hơi co, mắt nhìn xà hoặc mặt đất phía trước cách vạch XP chạy đà khoảng 2-3m. Trước khi chạy đà có thể ngả thân trên nhiều ra trước, sau đó ra sau, rồi lại ngả ra trướcvà tiến hành bước chạy đà đầu tiên.

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Đội hình 4 hàng ngang cự ly rộng xen kẻ.

x x x x x x x x x x x x x x x x x xx x x x x x x x x x x x x x x x x x

Dàn hàng ngang, mỗi hàng cách nhau 1 cánh tay, hàng trước và hàng sau đứng so le với nhau. Thực hiện đồng loạt do lớp trưởng điều khiển. x x x x

x x x x x x x x x x x x

Tập trung lớp thành 4 hàng ngang, có thể cho học sinh ngồi. Giáo viên trình bày nội dung bài học có thể đưa ra một số câu hỏi dẫn dắt giúp học sinh hiểu và tham gia xây dựng buổi học, góp phần giúp HS nắm vững kiến thức, từ đó hình thành hứng thú học tập. GV vừa giới thiệu kỹ thuật cần kết hợp giới thiệu thêm về các điều luật có liên quan.

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

GV giới thiệu nội dung bài học kết hợp làm động tác mẫu trong lúc giới thiếu nội dung.

Sử dụng phương pháp đồng loạt và phương pháp phân nhóm.

Cách thứ hai : Đứnh hai chân song song (bằng hoặc nhỏ hơn vai) sát vạch xuất phát.

Cách thứ ba : Đi vài bước đến vạch XP chạy đà, sau đó bắt đầu chạy đà.

Dù ở bất kỳ tư thế chuẩn bịnào cũngkhông nên để cơ thể gò bó, căng thẳng mà cần tự nhiên, thả lỏng và tập trung chú ý.

- Chạy đà : gồm hai phần.

+ Phần 1 : Từ lúc xuất phát đến trước 3 bước đà cuối, độ dài và tốc độ bước chạy tăng dần, độ ngã của thân giảm dần.

+ Phần 2 : Gồm 3 bước cuối trước khi giậm nhảy. Nhiệmvụ của phần chạy đà này là duy trì tốc độ đã đạt được và chuẩn bị giậm nhảy, sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Ơí đây độ dài

- Giậm nhảy : Sau khi đặt chân vào điểm giậm nhảy, chân giậm nhảy hơi chùng ở gối tạo thế co cơ, sau đó dồn sức để giậm nhảy. Khi đá lăng chân ra trước cần chủ động dùng sức của đùi và độ linh họat của khớp hông đá chân lên cao. Hai tay phối hợp gần như đồng thời với chân lăng, đánh hơi vòng xuống dưới - lên co, khi hai khuỷu tay đến ngang vai thì dừng lại để tạo thế nâng người lên.

Giậm nhảy là giai đoạn quan trọng nhất trong nhảy cao. Sự phối hợp chính xác, nhịp nhàng giữa giậm nhảy đá lăng và đánh tay với tốc độ di chuyển của cơ thể (do chạy đà tạo ra) là yếu tố quyết định hiệuquả giậm nhảy.

- Trên không : Giai đoạn trên không bắt đầu từ khi chân giậm nhảy rời khỏi mặt đất. Tiếp theo, co nhanh chân giậm nhảy, đồng thời xoay mũibàn chân đá lăng về phía xà (hoặc xoay gót hân ga ngoài) tạo cho thân người nằm nghiêng so với xà (chân giậm nhảy co phía dưới, chân đá lăng thẳng ở phía trên, giống như tư thế khi ta nằm nghiêng nên gội là hiểu nhảy cao “nằm nghiêng”), hai tay phối hợp khéo léo để qua xà.

- Tiếp đất : Sau khi qua xà,chân giậm nhảy duỗi nhanh để chủ động tiếp đất, tay cùng bên với chân giậm nhảy hoặc cả hai tay duỗi ra để hổ trợ và giữ thăng bằng. Khi chân giậm nhảy bắt đầu tiếp đất cần hủ động chùng chân để giảm chấn động. Lúc này có thể phốu hợp chống hai tay và đưa chân lăng chạm đất.

b. Một số động tác bổ trợ nhảy cao, phát triển thể lực. - Bật nhảy tại chổ bằng một chân.

- Bật nhảy bằng hai chân.

- Bật nhảy bằng một chân (hai chân) với hai tay vào vật chuẩn trên cao.

3. Đá cầu : Học di huyển, tâng, “búng” cầu. a. Di chuyển :

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Giáo viên nêu tên, giới thiệu động tác. Làm mẫu động tác theo 3 bước : + Làm nhanh.

+ Làm chậm, phân tích từng nhịp động tác. + Làm tổng hợp.

- Giáo viên đứng cùng chiều với HS để làm mẫu cho HS dễ quan sát và dễ hình thành biểu tượng vận động.

- Gọi một số học sinh nam, học sinh nữ lên thực hiện lại động tác. Cả lớp quan sát, chỉ ra điểm sai và cùng giáo viên sửa chửa.

GV làm mẫu và hướng dẫn HS thực hiện. x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x Sử dụng phương pháp đồng loạt

PHẦN NỘI DUNG - YÊU CẦU LVĐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC Kỹ thuật di chuyển trong đá cầu có 3 cách : di chuyển ngang, di

chuyển chéo và si chuyển tiến lùi.

- Di chuyển ngang : thường được sử dụng trong thi đấu

+ TTCB : Đứng hai chân rộng bằng vai, gối hơi khuỵu, trọng lượng cơ thể dồn lên hai chân. Lưng hơi cong tự nhiên, mắt theo dõi cầu.

+ Động tác :

Di chuyển bằng bước chéo. Khi di chuyển sang phải, chân trái bước lên trước-sang phải 1 bước, tiếp theo bước chân phải sang phải, ròi cứ thế cho tới khiđến vị trí cần đến. Khi di chuyển sang trái thì thực hiện các bước di chuyển thưeo chiều ngược lại. Di chuyển bước trượt. Khi di chuyển sang phải thì chân phải bước sang ngang một bước, chân trái bước theo sau đến sát chân phải. Chân phải bước tiếp sang ngang, chân trái lại tiếp tục bước đến sát chân phải. Cứ di chuyển liên tục như vậy đến vị trí cần đến. Quá trình di chuyển mặt vẫn quay về hớng lưới để theo dõi cầu. Khi di chuyển sang trái thì thực hiện ngược lại.

- Di chuyển chéo : thường được sử dụng trong cả đá đơn và đá đôi.

+ TTCB : Như TTCB di chuyển ngang.

+ Đông tác : Khi di chuyển chéo người tập cần sử dụng các bước chạy thường bằng nửa bàn chân trước, hai hân thay đổi nhau bước luân phiên liên tục cho đến vị trí quy định.

- Di chuỷen tiến lùi : thường được sử dụng trong đá đôi và đá đơn.

+ TTCB : như TTCB di chuyển ngang.

+ Động tác : Khi tiến, người tập thực hiện các bước chạy thường cho đến ị trí cần đến. Khi lùi, hai chân cũng thực hiện luân phiên liên tục các bước lùi tới vị trí cần đến, thân trên hơi ngửa, trọng tâm cao, bước dài.

b. Tâng “búng” cầu.

Tâng “búng” cầu được sử dụng trong phòng thủ để đỡnhững quả cầu rơi xa và thấp sát mặt sân, cách người 1-2m, do đối phương bỏ nhỏ.

- TTCB : Đứng chân thuận sau, chân kia trước. Hai chân chùng gối trọng tấm cơ thể hơi thấp, lưng hơi khom, hai tay buông nhiên để giưx thăng bằng.

- Động tác : Khi xác định đợc điểm rơi của cầu ở cách xa người, người tập nhanh chóng chuyển trọng tâm cơ thể sang chân trước, chân sau (chân đá) lướt nhanh râ trước, hướng về phía cầu rơi. Lúc nỳ người hơi ngả ề sau, chân đá gần như duổi thẳng hết, m bàn chân dduìideer tiếp xúc với cầu. Khi cầu rơi cách sân khoảng 20cm, đồng thời với việc gập nhanh bàn chân, để mu

giới thiệu nội dung bài học. Trong lúc giới thiệu GV có thể kết hợp làm mẫu động tác giúp HS tiếp thu tốt và tạo hứng thú học tập cho HS. GV cần kết hợp giới thiệu thêm về các điều luật có liên quan.

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

GV thực hiện động tác mẫu cho HS quan sát.

Sử dụng phương pháp đông loạt va phân nhóm.

GV quan sát HS thực hiện và sửa sai kịp thời.

Cho lớp tập trung thành 4 hàng ngang đển ghe GV giố thiệu nội dung mới.

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

Kết th ú c

bàn chân tiếp xúc v ới cầu. Nhờ lực bất như “búng” vào cầu mà cầu bay thẳng đứng cao 2-3m mà ũng vì vậy mà có tên động tác là tâng “búng” cầu. Sau khimu bàn chân tiếp xúc với cầu, chân đá đưa nhanh về TTCB để thực hiện lần đá tiếp theo sang chân đối phương.

- Cho lớp đi lại hít thở, kết hợp thử lỏng nhẹ nhàng. - Giáo viên tập trung lớp nhận xét buổi học.

- Ra bài tập về nhà. - Xuống lớp.

GV quan sát HS thực hiện và kịp thời sửa sai. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GIÁO ÁN 21 (Tiết 39+40) I. Nội dung : - Nhảy cao :

+ Ôn : Một số động tác bổ trợ nhảy cao, phát triển thể lực do GV chọn. - Đá cầu :

+ Ôn : Di chuyển tâng “búng” cầu. + Học : Chuyền cầu bằng mu bàn chân. + Học : Giới thiệu kích thước sân và lưới. - Chạy bền :

+ Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi. + Bài tập 2 (tr 71, Sách GV 10).

II. Mục đích, nhiệm vụ :

- Biết cách thực hiện đúng kỹ thuật động tác - Nhằm phát triển sức mạnh, phát triển sức nhanh. III. Yêu cầu :

- Thực hiện được, đúng, kỹ thuật động tác

- Tích cực tập luyện để tạo ra bước đầu vững chắc cho những buổi học tiếp theo. - Tự giác, tích cực luyện tập, tập trung chú ý thực hiện động tác.

- Có sự nổ lực, gắng sức trong nội dung chạy bền III. Sân bãi, dụng cụ :

- Sân nhà thi đấu đa năng trường Nguyễn Huệ. - Cầu, lưới, xà, cột...

IV. Nội dung bài học và phương pháp tổ chức lớp học.

PHẦN NỘI DUNG - YÊU CẦU LVĐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC

Mở đầu

Cơ bản

1. Nhận lớp :

Điểm danh, phổ biến nội dung nhiệm vụ, yêu cầu của buổi học. 2. Khởi động :

- Bài thể dục tay không : tay ngực, vặn mình, tay vai, lưng bụng, lườn, đá lăng.

- Xoay các khớp : cổ, cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối. - Ép dẻo : ép dọc, ép ngang.

- Khởi động chuyên môn : chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông, đạp sau, chạy tốc độ.

Yêu cầu : khởi động tích cực, làm nóng người, căng cơ, nóng khớp, chuẩn bị tốt cho buổi học.

1. Nhảy cao : Ôn tập.

Cho HS thực hiện lại một số động tác bổ trợ nhảy cao, phát triển thể lực do GV chọn.

- Đứng tại chỗ đá chân lăng. - Đà một bước-giậm nhảy đá lăng. - Bật nhảy tại chỗ bằng một chân. - Bật nhảy bằng hai chân.

Yêu cầu : Phải tập luyện nghiêm túc, có sự nổ lực trong tập

Một phần của tài liệu Giáo án 10 TD hoàn thiện (Trang 58 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w