Thành phố cơng nghiệp của Tony Granier.

Một phần của tài liệu bài giảng môn học lược khảo lịch sử đô thị (Trang 120 - 121)

b. THÀNH TRƢỜNG AN

6.1.5 Thành phố cơng nghiệp của Tony Granier.

- Tony Granier là người đã đưa ra nhiều đề nghị cụ thể, chính xác cho một khái niệm đơ thị phù hợp với thời kỳ mới: Thành phố cơng nghiệp. Mơ hình này cĩ khả năng thoả mãn được nhu cầu của con người trong thời đại cơng nghiệp hố, chú ý đến cấu trúc cân đối mới thành phố trên quan điểm kỹ thuật tiến bộ, chú ý đến cái đẹp quần thể, chú ý đến ảnh hưởng của các

phương tiện giao thơng hiện đại. Thành phố cơng nghiệp theo Tony Granier cĩ các chức năng sau đây: ở, làm việc, nghỉ ngơi, văn hố và giao thơng.

- Thành phốđược dự kiến cho 35 000 dân, đặt ở phía Tây và phía Nam của thành phố cũ. Khu vực ởở phía Tây, khu văn hố thể dục thể thao ở phần giữa, ởvùng biên của khu ởđặt các trường kỹ thuật và nghệ thuật, ở phía Bắc đặt bệnh viện trung tâm. Rải rác trong khu ở cĩ bố trí các trường học phổ thơng. Khu vực phía Nam thành phố cũđặt khu cơng nghiệp. Một tuyến đường xe lửa phân cách thành phố mới, thành phố cũ với khu cơng nghiệp, trên đĩ cĩ bố trí nhà ga chính và nhà ga hàng hố. Khu cơng nghiệp đặt gần sơng với những bến cảng lớn tạo điều kiện thuận tiện cho việc chuyên chở hàng hố. Tony Granier đã bố trí cả cây xanh cho cả khu cơng nghiệp. Các khu nhà ở cĩ mặt bằng tự do, dùng cửa kính băng ngang, hịa lẫn trong khơng gian cây xanh với những đường đi bộ. Thành phốđược nối liền với nhau bằng xe điện, khu dân cư chính trải dài thành một tuyến 6 km rộng 600 m, cĩ đủđất đai dự trữ cho cả khu nhà lẫn khu

theo kiểu " trường học xanh" với nhiều cây cối, thảm cỏ...

Một phần của tài liệu bài giảng môn học lược khảo lịch sử đô thị (Trang 120 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)