Bối cảnh hình thành đơ thị Barocco:

Một phần của tài liệu bài giảng môn học lược khảo lịch sử đô thị (Trang 31)

CHƢƠNG 3: ĐƠ THỊ THỜI KỲ BAROCCO

3.1Bối cảnh hình thành đơ thị Barocco:

Những biến động kinh tế, chính trị và xã hội diễn ra trong thế kỉ XVII- XVIII cĩ những thuận lợi nhất định đối với sự phát triển đơ thị. Đĩ là sự xuất hiện và dần lớn mạnh của chủ nghĩa tư bản châu Âu. Sự câu kết, thỏa hiệp giữa vương quyền (nhà vua), thần quyền (nhà thờ) bấy giờ cịn chiếm ưu thế trong xã hội và sức mạnh tài chính (giai cấp tư sản đang lên dưới hình thức tổ chức nhà nước quân chủ chuyên chế đã xĩa bỏ vai trị độc tơn của các lãnh chúa phong kiến và tạo nên sức mạnh quyền lực và tài chính để xây dựng và nghiên cứu kiến trúc đơ thị thời kì Phục Hưng thế kỉ XV, XVI.

Đầu thế kỉ XVII xuất hiện trào lưu tương đối mạnh nghiên cứu, khám phá các vấn đề của kiến trúc đơ thị, trong đĩ cĩ sự tham gia của khơng chỉ các kiến trúc sư, mà cịn của nhiều người khác. Đây thực sự là sự phát triển tiếp tục những kết quả ở mức cao hơn và mang tính chất hiện thực hơn các ý tưởng đơ thị Phục Hưng. Ở thời kì Phục Hưng, ý tưởng đơ thị là những sáng tạo độc lập của tác giả, phục vụ các nhu cầu cá nhân của các lãnh chúa. Ở thế kỷ XVII- XVIII ý tưởng thiết kế đơ thị vẫn là sáng tạo của cá nhân tác giả nhưng cĩ sự tham gia của nhiều người thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau. Đối tượng phục vụ của đơ thị được thiết kế là cộng đồng xã hội, nghĩa là con người xã hội bắt đầu được đề cao, với những nhu cầu đa dạng của cuộc sống cộng đồng xã hội đơ thị. Đơ thị được người nghiên cứu thiết kế và người sử dụng quan tâm, do đĩ thiết kế đơ thị mang tính xã hội.

Nghiên cứu kiến trúc đơ thị thời Phục Hưng mang nặng tính chất lý thuyết thì ở thời kì này nghiên cứu đơ thị phát triển theo hướng hiện thực. Thiết kế kiến trúc đơ thị đã áp dụng trong thực tế xây dựng ở châu Âu thế kỉ XVII- XVII cĩ những đặc điểm nhất quán trong ngơn ngữ biểu hiện đã được các nhà nghiên cứu thống nhất đặc tên là phong cách Barocco. Phong cách Barocco khơng những gĩp phần hồn thiện nền kiến trúc cổ điển châu Âu, mà cịn ảnh hưởng quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển kiến trúc đơ thị cận đại ở nhiều khu vực khác trên thế giới.

Một phần của tài liệu bài giảng môn học lược khảo lịch sử đô thị (Trang 31)