CHƢƠNG 4: ĐƠ THỊ CHÂ UÁ VÀ VIỆT NAM
4.1.1 KIẾN TRÚC ẤN ĐỘ TỪ THẾKỶ V ĐẾN THẾKỶ
Đất nước Ấn Độ vào giai đoạn này không chỉ là một quốc gia. Đã thành lập nhiều vương quốc. Vương quốc này sụp đổ lại thành lập những vương quốc khác. Vào thế kỷ IV, ở đồng bằng sông Găng, đế quốc Gúp-ta là Nhà nước cuối cùng của chế độ nô lệ, trong đó đã xuất hiện những yếu tố của chế độ phong kiến. Thời kỳ thịnh vượng triều đại Trăn-đơ-ra gúp- ta (375 – 413), đế quốc này rộng từ núi Hy-mã-lạp-sơn đến núi Vinh-đi, có ảnh hưởng lớn không chỉ ở Ấn Độ mà cả Châu Á, buôn bán với Xu-ma-tờ-ra, Gia-va, Ba-líp, ảnh hưởng lớn đến nền văn hóa các nước hiện nay như Cam-pu-chia, Thái Lan, Inđônêsia nếu xem di tích kiến trúc các nước này. Đế quốc này giữ quan hệ mật thiết với phương Tây, Trung Quốc, I- ran, Trung Á. Từ thủ đô Pa-ta-li-pu-tơ-ra đường bộ dẫn tới các nước nói trên. Cũng từ thủ đô, qua sông Găng ra biển Ấn Độ, các tàu buôn dẫn tới Xây Lan, Ai Cập, Vi dăng ti và La Mã.
Ở Na-lan-đa, trung tâm học đạo thế kỷ V-VII có vài nghìn học sinh, có cả người Trung Quốc, Nhật Bản v.v… Thế kỷ V được đánh dấu bởi những phát minh về toán học, thiên văn, y học. Kỹ thuật kỳ diệu thời ấy ở Đê – li có cốt sắt cao trên 7 mét, tới nay không thấy vết rỉ, tượng Phật ở Xun-tan-găng-gia đúc đồng cao 2 mét. Văn học, điêu khắc phát triển. Tuy phần lớn công trình kiến trúc thời ấy không còn, nhưng thư tịch cho biết thế kỷ V-VI xây nhiều đền,
Cuối thế kỷ V, do mâu thuẫn nội bộ ngày càng sâu sắc, và sự đánh phá của hưng nô, đế quốc Gúp-ta suy thoái. Từ đó đầu thời kỳ lịch sử mới của Ấn Độ với chế độ phong kiến thịnh trị. Mạnh nhất có vương quốc Hác-xa (thế kỷ VII) ở Bắc Ấn. Ở Đê Khan có vương quốc Sa-lu-ki và Ra-stơ-cu-ta (thế kỷ VII – IX). Sau khi đế quốc Gúp-ta suy vọng, trung tâm kinh tế, văn hóa chuyển tới các núi Vinh-hi ở phía Nam không bị những vụ cướp phá thù địch, ở đây một truyền thống văn hóa phong phú có đất nảy nở.