Tĩm tắt những đặc điểm chính về tổchức khơng gian đơ thị thời kì Barocco:

Một phần của tài liệu bài giảng môn học lược khảo lịch sử đô thị (Trang 62 - 95)

CHƢƠNG 3: ĐƠ THỊ THỜI KỲ BAROCCO

3.5Tĩm tắt những đặc điểm chính về tổchức khơng gian đơ thị thời kì Barocco:

- Nếu tổng thể kiến trúc đơ thị Barocco theo phong cách Phục Hưng thể hiện đặc tính ổn định, tĩnh tại và mạch lạc thì phong cách Barocco lại tạo nên đặc tính động, luơn biến đổi và phức tạp.

CHƢƠNG 3: ĐƠ THỊ THỜI KỲ BAROCCO

3.1 Bối cảnh hình thành đơ thị Barocco:

Những biến động kinh tế, chính trị và xã hội diễn ra trong thế kỉ XVII- XVIII cĩ những thuận lợi nhất định đối với sự phát triển đơ thị. Đĩ là sự xuất hiện và dần lớn mạnh của chủ nghĩa tư bản châu Âu. Sự câu kết, thỏa hiệp giữa vương quyền (nhà vua), thần quyền (nhà thờ) bấy giờ cịn chiếm ưu thế trong xã hội và sức mạnh tài chính (giai cấp tư sản đang lên dưới hình thức tổ chức nhà nước quân chủ chuyên chế đã xĩa bỏ vai trị độc tơn của các lãnh chúa phong kiến và tạo nên sức mạnh quyền lực và tài chính để xây dựng và nghiên cứu kiến trúc đơ thị thời kì Phục Hưng thế kỉ XV, XVI.

Đầu thế kỉ XVII xuất hiện trào lưu tương đối mạnh nghiên cứu, khám phá các vấn đề của kiến trúc đơ thị, trong đĩ cĩ sự tham gia của khơng chỉ các kiến trúc sư, mà cịn của nhiều người khác. Đây thực sự là sự phát triển tiếp tục những kết quả ở mức cao hơn và mang tính chất hiện thực hơn các ý tưởng đơ thị Phục Hưng. Ở thời kì Phục Hưng, ý tưởng đơ thị là những sáng tạo độc lập của tác giả, phục vụ các nhu cầu cá nhân của các lãnh chúa. Ở thế kỷ XVII- XVIII ý tưởng thiết kế đơ thị vẫn là sáng tạo của cá nhân tác giả nhưng cĩ sự tham gia của nhiều người thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau. Đối tượng phục vụ của đơ thị được thiết kế là cộng đồng xã hội, nghĩa là con người xã hội bắt đầu được đề cao, với những nhu cầu đa dạng của cuộc sống cộng đồng xã hội đơ thị. Đơ thị được người nghiên cứu thiết kế và người sử dụng quan tâm, do đĩ thiết kế đơ thị mang tính xã hội.

Nghiên cứu kiến trúc đơ thị thời Phục Hưng mang nặng tính chất lý thuyết thì ở thời kì này nghiên cứu đơ thị phát triển theo hướng hiện thực. Thiết kế kiến trúc đơ thị đã áp dụng trong thực tế xây dựng ở châu Âu thế kỉ XVII- XVII cĩ những đặc điểm nhất quán trong ngơn ngữ biểu hiện đã được các nhà nghiên cứu thống nhất đặc tên là phong cách Barocco. Phong cách Barocco khơng những gĩp phần hồn thiện nền kiến trúc cổ điển châu Âu, mà cịn ảnh hưởng quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển kiến trúc đơ thị cận đại ở nhiều khu vực khác

3.2 Phong cách kiến trúc đơ thị Barocco

Phong cách kiến trúc Phục Hưng khai thác chủ yếu các dạng hình học đều được tạo thành bởi đường thẳng, đường trịn và phép bố cục đối xứng đơn trục, cũng như khai thác sự thống nhất trong sử dụng thức cột, màu sắc và chi tiết trang trí. Trái lại, phong cách Barocco tập trung khai thác các đường cong cùng những biến thể đa dạng của nĩ. Và dựa trên nguyên tắc bố cục đối xứng đa trục; đồng thời sử dụng nhiều thức cột, nhiều màu sắc, nhiều chi tiết trang trí kiến trúc phức tạp. Bố cục tổng thể kiến trúc đơ thị Barocco, các chi tiết kiến trúc ngồi trời như tượng, chịi nghỉ, ghế ngồi, biển hiệu . . . thường được khai thác cĩ kết hợp với các yếu tố thiên nhiên như cây xanh, mặt nước, cao độ của địa hình. Phong cách kiến trúc Barocco thành cơng trong việc khai thác hiệu quả hình ảnh phối cảnh hồnh tráng cĩ chiều sâu của nhiều lớp khơng gian nhờ tận dụng hiệu quả của các yếu tố ánh sáng, khơng khí, màu sắc kết hợp với điều kiện thiên nhiên, tham gia vào bố cục tổng thể kiến trúc đơ thị cụ thể.

Sáng tạo về thẩm mỹ khơng gian kiến trúc đơ thị thời kì Barocco đã khẳng định vẻ đẹp của tổng thể kiến trúc đơ thị và coi nĩ là những thành phần đặc trưng tạo nên vẻ đẹp của đơ thị. “Khơng phải đơn thuần là thức cột, và tỉ lệ của cơng trình kiến trúc riêng lẻ tạo nên vẻ đẹp của kiến trúc đơ thị. Vẻ đẹp ấy được tạo thành là nhờ việc nghiên cứu, thiết kế, trang trí các mặt đứng, các quảng trường đường phố . . . trong 1 tương quan hợp lí về hính khối, tỉ lệ”

3.3. Các loại hình Đơ thị phổ biến thời kỳ Barocco:

Các yếu tố chức năng mang ý nghĩa tạo thị của thời kì Barocco: yếu tố phịng vệ, yếu tố hành chính- chính trị và yếu tố kinh tế.

3.3.1 Đơ thị phịng vệ.

Trong 2 thế kỉ XVII- XVIII ở châu Âu yếu tố phịng thủ cĩ ý nghĩa quan trọng, đặc biệt đối với các đơ thị- pháo đài ở những vị trí chiến lước như giữa Pháp và Áo, giữa các nước Bắc Âu và các nước vùng Baltic . . .

Thống chế Pháp Sébastien Le Prestre de Vauban (1963-1707) là kĩ sư quân sự, và là 1 chiến binh thật sự, đồng thời là tác giả của hệ thống phịng vệ đơ thị được đáng giá là hữu hiệu nhất bấy giờ.

Hệ thống phịng vệ Vauban tập trung ở vịng thành ngồi với hệ thống hào lũy và pháo đài lối rất phức tạp. Bên trong mặt bằng thành phố thường cĩ hình đa giác đều với số lượng cạnh khơng nhiều (từ 5-6 cạnh). Do hiệu quả cao trong phịng vệ mà hệ thống thành Vauban được phổ

Sự xuất hiện loại đơ thị mới- đơ thị dinh thự quân chủ là do nhu cầu ở mức độ tiện nghi cao về nơi cư trú, làm việc và nơi giải trì của nhà vua, triều đình và tầng lớp quý tộc thân vua.

Đây là loại đơ thị mới được thiết kế và thi cơng hồn chỉnh theo tinh thần của phong cách Barocco. Trong nhiều trường hợp các đơ thị -dinh thự quân chủ trở thành thủ đơ mới của nhà nước quân chủ chuyên chế. Loại đơ thị dinh thự quân chủ xuất hiện nhiều và sớm nhất ở Pháp, sau đĩ phát triển nhiều nước khác ở châu Âu.

Versailles là ví dụ nổi tiếng nhất trên thế giới về loại hình thành phố dinh thự quân chủ xây dựng vào thế kỉ XVII của Pháp.

- Cơng trình chính là lâu đài Versailles ở vị trí trung tâm chia bố cục thành phố thành 2 phần đối xứng theo trục chính Đơng –Tây. Phía Đơng, tức mặt trước của lâu đài, là khu vực xây dựng các dinh thự quý tộc. Phía Tây là vườn và cơng viên.

Hội tụ trước quảng trường lâu đài Versailles mang tên quảng trường Vũ khí là 3 trục đại lộ chính. Ở giữa, nằm trên bố cục chính theo hướng Đơng- Tây là đại lộ Paris rộng 93m, dài 2km. Hai bên là các đại lộ Saint Cloud rộng 75m và Sceaux rộng 70m. Bố cục dạng tia với 3 trục đại lố chính hội tụ áp dụng ở Versailles thể hiện rõ ảnh hưởng của nguyên tắc bố cục quảng trường Nhân dân ở khu vực Campus Martinus của Roma.

Khu vực vườn và cơng viên phía sau lầu đài Versailles bao gồm 2 phân riêng biệt: phần vườn sát lâu đài ở phía trên cốt cao và phần cơng viên kế tiếp ở cốt thấp trãi rộng trên 1 diện tích lớn, chiêu dài hơn 3km trước khi hịa vào hệ thống cây xanh tự nhiên của khu vực.

Các nguyên tắc thiết kế vườn, cơng viên khơng khác những nguyên tắc kiến trúc đơ thị, nghĩa là dựa trên những quy luật đối xứng, hệ trục hội tụ dạng tia, phối cảnh trung tâm, . . . Bố cụ vườn- cơng viên Versailles thể hiện sự can thiệp nhân tạo trong cảnh quan tạo nên 1 phong cách vườn- cơng viên Barocco hồn chỉnh và độc đáo. Bên cạnh những đường cây, mảng cây, bồn hoa, thảm cỏ được tổ chức theo các dạng hình học đều khác nhau, đã khai thác cĩ hiệu quả của ánh sáng, màu sắc, âm thanh và khéo kết hợp với mặt nước nhân tạo, đài phun nước, tượng cùng các chi tiết kiến trúc nhỏ, . . . để tạo nên sự hài hịa từ chi tiết đến tổng thể cảnh quan vườn và cơng viên Versailles.

Mặt chính của lâu đài rộng 450m được bố cục đối xứng, lõm ở phần giữa để tạo độ sâu của khơng gian mặt đứng và nhấn mạnh khối chính của cơng trình.

Ở Đức: hai thành phố- dinh thự quân chủ đồng thời cĩ vai trị thủ đơ là Mannheim và Karlsruhe.

Ở Nga: thành phố Saint Péterbourg là sáng tạo đơ thị quan trọng nhất.

3.3.3 Đơ thị là trung tâm kinh tế:

Do tính chất đa dạng và thường là sự kết hợp của các hoạt động kinh tế khác nhau nên cĩ nhiều dạng đơ thị là trung tâm kinh tế được hình thành ở các thế kỉ XVII- XVIII tại các nước châu Âu. Tuy nhiên cĩ thể phân loại đơ thị này theo chức năng kinh tế như: đơ thị cảng, đơ thị cơng nghiệp.

Ở Pháp: 1 số đơ thị cảng biển được hình thành là Brest, Rochefort, Lorient trên bờ Đại Tây Dương. Thành phố cảng Sète gắn liền với Đại Trung Hải. Các thành phố này là những trung tâm thương mại hàng hải, gắn liền với chức năng quân sự. Nhìn chung, cấu trúc các thành phố

cảng của Pháp bao gồm 2 phần rõ rệt: phần thành bảo vệ được xây dựng theo nguyên tắc phịng vệ của Vauban, phần bên trong thành được xây dựng theo các nguyên tắc quy hoạch Barocco.

Ở Anh: thành phố cảng nổi tiếng Londonderry chuyên về vải sợi được xây dựng năm 1613 trên vị trí của thành cổ mang tên Derry. Thành phố cĩ cấu trúc đặc trưng của các đơ thị Anh, bao gồm 2 trục đường chính giao nhau vuơng gĩc . Ở điểm giao nhau là quảng trường chính hình vuơng.

Thế kỉ XVII xuất hiện những điểm dân cư tập trung xung quanh các xưởng sản xuất- tiền thân của thành phố cơng nghiệp hình thành vào cuối thế kỉ XVIII. Các thành phố cơng nghiệp xuất hiện ở hầu hết các nước châu Âu, ít được chú ý quy hoạch mà phát triển tự do tùy theo nhu cầu về nhân cơng làm việc tại các nhà máy. Loại đơ thị này là chủ đề của giai đoạn quy hoạch cận đại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4. Quá trình phát triển của một số Đơ thị tiêu biểu Châu Âu thế kỉ XVII- XVIII

3.4.1. Paris:

Paris thời trung đại là 1 thành phố lớn ở châu Âu cĩ diện tích 440ha, dân số 100.000 người. Thành phố nằm gọn trong vịng thành bảo vệ do vua Charles V xây dựng năm 1370 bao gồm 3 thành phần chính:

- Đảo nhỏ trên sơng Seine

- Khu Latin bên bờ tả ngạn sơng Seine

- Khu phố thị thủ cơng và thương mại bên hữu ngạn sơng Seine.

Sang thế kỉ XVI, Paris phát triển vượt qua vịng thành trung đại với dân số 300.000 người. Chiến tranh tơn giáo 1589-1594 tàn phá nặng nề thành phố.

Đầu thế kỉ XVII, Henri IV tiến hành cải tạo Paris :

- Mở rộng thành trung đại về phía hữu ngạn sơng Seine

- Xây dựng mới 1 số quảng trường theo phong cách Barocco như : quảng trường Hồng gia theo dạng hình vuơng với thức cột thơng nhất bao quanh, quảng trường Dauphine- hình tam giác, quảng trường Pháp quốc- hình bán nguyệt.

- Mở rộng cung điện Louvre

Hình 3.01 : Cung điện Louvre

Dưới thời Louis XII và Louis XIV (1661), cơng cuộc cải tạo do Henri IV đề xuất vẫn tiếp tục phát triển. Dân số Paris đạt đến 400.000 người.

Thế kỉ XVII, Paris cĩ những biến đổi lớn về kiến trúc và quy hoạch theo tinh thần của phong cách Cổ điển- Barocco với sự tham gia của các kiến trúc sư Le Nơtre (1613-1700), Le Vau (1612-1670), La Brun (1619-1690) , . .

Những biến đổi chính về kiến trúc và quy hoạch Paris ở thời kì này tập trung ở các khu vực sau :

- Ở khu vực nội thành, tiếp tục cải tạo mở rộng cung điện Louvre, xây dựng mới quảng trường Vendơme, quảng trường Người tàn phế.

- Nhiều vườn hoa và các vườn dạo cơng cộng được xây dựng : vườn hoa Tuileries, Luxembourg, vườn thực vật.

- Ở khu vực ngoại ơ, thành phố tiếp tục được mở rộng. Trước hết, dỡ bỏ các vịng thành bảo vệ, thay vào đĩ là những đại lộ 2 bên trồng cây xanh. Nhiều khu vực cư trú được xây dựng. Đáng kể nhất là các khu vực dinh thự của nhà vua, của các nhân vật quan trọng trong triều đình và của giai cấp tư sản đang giàu lên.

Sau các hoạt động cải tạo và mở rộng ở thế kỉ XVII, Paris thực sự trở thành 1 thành phố mở. Dân số Paris thế kỉ 500.000 người, diện tích 1.200ha.

Cấu trúc hình thái đơ thị Paris thế kỉ XVII-XVIII cĩ những đặc điểm sau : - Nhiều tổng thể kiến trúc đơ thị cĩ quy mơ lớn được xây dựng rải rác.

- Các tổng thể kiến trúc đơ thị là những khu độc lập, được nghiên cứu thiết kế và xây dựng hồn chỉnh theo tinh thần của phong cách Barocco.

- Tính chất độc lập và việc xây dựng phân tán các tổng thể kiến trúc đơ thị đã tạo nên đặc điểm của cấu trúc hình thái đơ thị Paris là sự xen kẽ giữa cảnh quan nơng thơn và cảnh quan đơ thị, đồng thời thiếu mối liên hệ hài hịa và sự tổ chức chặt chẽ của 1 thực thể đơ thị thống nhất.

3.4.2. London:

Cấu trúc đơ thị London thời kì Phục Hưng bao gồm 2 thành phần chính :

- Phần Thị (City) : nằm ở cửa sơng Tamise là nơi tập trung các hoạt đơng kinh tế thương mại quan trọng.

Từ thế kỉ XVII, London phát triển mạnh và trở thành thành phố mở. Thành phố mở rộng diện tích xung quanh khu vực phố Thị, biến khu vực này thành khu trung tâm chính của London. Khác với Paris, quy hoạch London khơng tuân theo 1 sự điều khiển, chỉ đạo chặt chẽ của chính quyền thành phố hay của triều đình. Cơng việc xây dựng chủ yếu là do các chủ tư nhân hoặc tầng lớp quý tộc, tư sản giàu cĩ tiến hành với quy mơ khơng lớn và phân tán rộng khắp thành phố. Dẫn đến tình trạng thiếu tổ chức chặt chẽ trong cấu trúc hình thái đơ thị London thế kỉ XVII- XVIII. Sự lặp lại nhiều lần các tổng thể kiến trúc đơ thị được thiết kế cùng nguyên tắc (đường phố hoặc quảng trường được bao quanh bằng các kiến trúc giống nhau) trên 1 phạm vi rọng lớn đã tạo nên sự đơn điệu nhất định của khơng gian kiến trúc đơ thị.

Là 1 thành phố lớn với hệ thống đường phố chật hẹp, phát triển tự do lại nhộn nhịp các hoạt động buơn bán, Lonon thế kỉ XVIII đã bộc lộ hạn chế nhất định. Tầng lớp quý tộc Anh rời London về các vùng nơng thơn lân cận xây dựng những lâu đài, dinh thự lớn theo phong cách Barocco. Tồn cảnh London thể hiện sự tương phản 2 hình thái tổ chức khơng gian đơ thị hồn tồn khác nhau, giữa 1 bên là nội thành chật chội với hình thức kiến trúc đơn điệu và bên kia là vùng nơng thơn bao quanh, đột xuất những tổng thể kiến trúc kết hợp với cơng viên, cây xanh được bố cục theo quy tắc chặt chẽ.

3.5. Một số quảng trƣờng tiêu biểu

Thiết kế và xây dựng quảng trường trong các đơ thị châu Âu là một trong những thành cơng quan trọng của nghệ thuật kiến trúc đơ thị Barocco.

Quảng trường thường cĩ các dạng mặt bằng hình học đều như tam giác, hình vuơng, hình chữ nhật, hình thang cân, hình trịn hoặc nửa trịn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên cạnh những cơng trình kiến trúc với các chức năng cụ thể, các thành phần trang trí khác như đài phun nước, cổng vịm và tượng chiếm vị trí quan trọng trong bố cục khơng gian quảng trường. Các quảng trường là những khơng gian kiến trúc đặc trưng của đơ thị. Chúng liên hệ chặt chẽ với phần cịn lại của đơ thị thơng qua hệ thống đường phố. Ở thời kì Barocco cĩ 2 loại khơng gian quảng trường : khơng gian đơn và khơng gian kép. Khơng gian kép chính là sự liên kết khơng gian của các quảng trường khác nhau tạo thành 1 tổng thể.

3.5.1 Một số quảng trường Barocco tiêu biểu ở Roma (Italia) Quảng trường thánh Saint Pierre ở Vatican

Là tác phẩm tiêu biểu cĩ giá trị nhất của nghệt thuật kiến trúc đơ thị Barocco Italia. Cơng

Một phần của tài liệu bài giảng môn học lược khảo lịch sử đô thị (Trang 62 - 95)