CHƢƠNG 3: ĐƠ THỊ THỜI KỲ BAROCCO
3.5. Một số quảng trƣờng tiêu biểu
Thiết kế và xây dựng quảng trường trong các đơ thị châu Âu là một trong những thành cơng quan trọng của nghệ thuật kiến trúc đơ thị Barocco.
Quảng trường thường cĩ các dạng mặt bằng hình học đều như tam giác, hình vuơng, hình chữ nhật, hình thang cân, hình trịn hoặc nửa trịn.
Bên cạnh những cơng trình kiến trúc với các chức năng cụ thể, các thành phần trang trí khác như đài phun nước, cổng vịm và tượng chiếm vị trí quan trọng trong bố cục khơng gian quảng trường. Các quảng trường là những khơng gian kiến trúc đặc trưng của đơ thị. Chúng liên hệ chặt chẽ với phần cịn lại của đơ thị thơng qua hệ thống đường phố. Ở thời kì Barocco cĩ 2 loại khơng gian quảng trường : khơng gian đơn và khơng gian kép. Khơng gian kép chính là sự liên kết khơng gian của các quảng trường khác nhau tạo thành 1 tổng thể.
3.5.1 Một số quảng trường Barocco tiêu biểu ở Roma (Italia) Quảng trường thánh Saint Pierre ở Vatican
Là tác phẩm tiêu biểu cĩ giá trị nhất của nghệt thuật kiến trúc đơ thị Barocco Italia. Cơng trình chính là nhà thờ chính Saint- Pierre.
Bernini tổ chức 3 khơng gian cĩ đặc tính khác nhau tạo thành tổng thể quảng trường trước nhà thờ:
- Quảng trường hình thang cân. Mặt chính nhà htờ khép kín cạnh đáy lớn hình thang. Ơng bổ sung bậc thang rộng gồm 2 cấp ở lối vào nhà thờ.
- Quảng trường hình bầu dục cĩ kích thước 210x60m. Bề mặt nền của quảng trường dốc lõm về phía trung tâm, chênh nhau so với mặt nền hình thang 1,5m. Trên đĩ, tổ chức 2 đài phun nước, ở giữa đặt cột tháp. Dọc 2 bên quảng trường hình thang và bầu dục Bernini sử dụng thống nhất 1 loại kiến trúc với hàng cột Doric cao 12m, phía trên cao 6m là phần tường chắn mái và dãy tượng trang trí. - Khơng gian thứ 3 khép kín tồn bộ tổng thể quảng trường, là phần kéo dài nối
quảng trường hình bầu dục với thành phố. Thực tế, phần này khơng được xây dựng.
Cách bố cục tổng thể quảng trường của Bernini đã thỏa mãn nhu cầu sử dụng của số đơng giáo dân với điều kiện nhấn mạnh tầm quan trọng của nhà thờ Saint Pierre. Ơng thành cơng về mặt tạo hình khơng gian quy hoạch của tổng thể quảng trường thơng qua việc khai thác cĩ hiệu quả khía cạnh chuẩn bị tâm lí thụ cảm cho người sử dụng và các nguyên tắc phối cảnh ảo.
Đi từ ngồi vào, hình bầu dục của quảng trường lớn liên kết với hình thang mở về hướng nhà thờ của quảng trường nhỏ, cùng với hàng cột Doric đơn giản và thống nhất về chiều cao 18m tạo nên sự tập trung quan sát mặt chính của nhà thờ, đồng thời tạo cảm giác trong hình ảnh phối cảnh nhà thờ như gần lại. Việc xử lý nền lõm của quảng trường bầu dục cũng như việc chọn hình thang tạo cảm giác tăng độ bề thế của nhà thờ.
3.5.1 Một số quảng trường Barocco tiêu biểu ở Paris –Pháp: Quảng trường Dauphine:
Mặt bằng hình tam giác cân cĩ kích thước cạnh 60m, chiều cao 90. cơng trình kiến trúc khép kín 3 mặt quảng trường trừ 2 lối vào nối từ đỉnh. Kiến trúc 3 mặt quảng trường thống nhất về chiều cao (3 tầng) và hình thức.
Cĩ mặt bằng hình vuơng cạnh 140m. quảng trường là 1 khơng gian khép kín. Lối vào duy nhât cho phương tiện ở gĩc Tây- Bắc của quảng trường.
Quảng trường hình trịn, khác với 2 quảng trường Dauphine và Hồng Gia, quảng trường Chiến Thắng cĩ hình thức kiến trúc cổ điển theo phong cách Barocco và được trang trí lộng lẫy.
Quảng trường Vendome:
Là ví dụ tiêu biểu và hồn chỉnh nhất của thể loại quảng trường Barocco ở Paris. Mặt bằng quảng trường hình vuơng, bốn gĩc bị cắt chéo, kích thước 146x136m. được bố cục đối xứng, cĩ tượng Louis XIV đặt ở giữa. Mặt đứng kiến trúc quảng trường cĩ cùng phong cách kiến trúc cổ điển Paris. Tầng trệt là các cuốn vịm cổ điển. Hai tầng trên được tổ hợp theo phân vị
Coranh cao 2 tầng.